Những câu hỏi liên quan
Thủy Trương Thị
Xem chi tiết
Bảo Chi Lâm
21 tháng 4 2019 lúc 21:29

Trong câu văn sau, sự vật được nhân hóa bằng cách nào?

" Nốt nhạc nhảy nhót rồi hòa với bầu trời xanh vô tận. "

A) Tả bằng từ ngữ chỉ người,hoạt động,đặc điểm

B) Nói sự vật như nói với người.

C) Cả 2 cách

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 12 2017 lúc 12:57

Những học trò của giáo sư Vàng anh đã tham gia vào cuộc thi nhạc đó là: Ve Sầu, Dế Mèn, Gà Trống, Vịt, Hoạ Mi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tố Như
30 tháng 3 2022 lúc 18:29

Ve sầu, họa mi, gà trống, vịt, dế mèn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
sữa cute
Xem chi tiết
Collest Bacon
30 tháng 10 2021 lúc 14:31

Câu hỏi 30: Câu ca dao sử dụng hình thức nhân hóa nào?

“Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.”

a/ Gọi các sự vật bằng những từ ngữ để gọi con người.

b/ Miêu tả sự vật bằng những từ ngữ miêu tả con người.

c/ Xưng hô với sự vật thân mật như con người.

d/ Cả A và C đều đúng

Bình luận (0)
Longk8
30 tháng 10 2021 lúc 14:32

D

Bình luận (0)
Phạm tuấn an
30 tháng 10 2021 lúc 14:33

D

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
1 tháng 3 2023 lúc 23:13

C

Bình luận (0)
sữa cute
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
29 tháng 8 2021 lúc 21:59

7. A

8. D

9. C

11. B: trân trọng và C: nương rẫy

Bình luận (0)
minh nguyet
29 tháng 8 2021 lúc 22:00

Câu hỏi 7: Trong câu "Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

a/ nhân hóa          b/ so sánh             c/ nhân hóa, so sánh      d/ đảo ngữ

Câu hỏi 8: Cặp từ xưng hô "ta - trâu" trong câu "Trâu ơi ta bảo trâu này/Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta." thể hiện tình cảm?

a/ trịnh thượng     b/ kiêu căng          c/ hờn dỗi             d/ thân mật

Câu hỏi 9: Từ "thu" trong "thu chi" và "mùa thu" quan hệ với nhau là từ?

a/ đồng âm           b/ đồng nghĩa       c/ trái nghĩa          d/ nhiều nghĩa

Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ nào là từ ghép?

a/ chơi vơi            b/ lấp lánh            c/ nhún nhảy        d/ ngân nga

Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?

a/ con rắn             b/ trâng trọng                 c/ đốt lửa     d/ nương rãy

Câu hỏi 12: Từ nào viết sai chính tả trong các từ sau:

          a/ Tô-ki-ô    b/ an – be Anh – xtanh  c/ An-đec-xen       d/ Ni-a-ga-ra

Bình luận (0)
弃佛入魔
29 tháng 8 2021 lúc 22:00

7A

8D

9A

10C

11B

12B

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Trường
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
10 tháng 12 2021 lúc 7:49

Viết tách ra hộ cái

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 6 2019 lúc 6:59
Câu có dấu hai chấm Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật Báo hiệu bộ phận đứng sau là ý nghĩ (lời nói bên trong) của nhân vật.
Cô giáo chăm chú nghe hòa đọc bài xong rồi nói: “Con có giọng đọc rất diễn cảm” x  
Chim sơn ca tự hỏi: “Tại sao mình không đem tiếng hát của mình đến cho mọi người trong khu rừng nghe nhỉ?”   x
Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
 Vũ Khánh Phương
2 tháng 4 2020 lúc 16:17

1.  

a,+ núi cao bởi có đất bồi 

núi chê dất thấp núi ngồi ở đâu

   + trâu ơi ta bảo trâu này

trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

   + muôn dòng sông đổ biển sâu

biển chê sông nhỏ biển đâu hỡi còn

   + núi cao chi lắm núi ơi 

núi che mặt trời chẳng thấy người thương

   + sáng đi bóng hãy còn dài

trưa về bóng đã nghe ai bóng tròn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Khánh Ngọc
Xem chi tiết
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
3 tháng 4 2020 lúc 15:57

1. Trâu ơi ta bảo trâu này,

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

2. Núi cao chi lắm núi ơi,

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

3. Núi cao bởi có đất bồi, 

Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?

4. Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn.

5.

Khăn thương nhớ ai

Khăn rơi xuống đất

Khăn thương nhớ ai

Khăn vắt lên vai

Khăn thương nhớ ai

Khăn chùi nước mắt...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa