Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc thư
Xem chi tiết
Võ Văn Khả
26 tháng 2 2017 lúc 8:17

Ta có |x+1|\(\ge\)0

|x-2|\(\ge\)0

|x+7|\(\ge\)0

\(\Rightarrow5x-10\ge0\)

\(\Rightarrow x+1+x-2+x+7=5x-10\)

3x+(1-2+7)=5x-10

3x+6=5x-10

6+10=5x-3x

16=2x

x=8

qưert
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
4 tháng 1 2017 lúc 6:25

Ta có: \(\hept{\begin{cases}GTTDx+1\ge0\\GTTDx-2\ge0\\GTTDx+7\ge0\end{cases}}\)với mọi x \(\Rightarrow\)/x+1/+/x-2/+/x+7/ \(\ge\)0 với mọi x hay 5x-10\(\ge\)\(\Rightarrow5x\ge10\Rightarrow x\ge2\)

Với \(x\ge2\), ta có: /x+1/+/x-2/+/x+7/=x+1+x-2+x+7=5x-10 hay 3x+6=5x-10 \(\Rightarrow\)3x+16=5x \(\Rightarrow\)2x=16 \(\Rightarrow\)x=8

Vậy x=8

Nguyễn Thị Huyền Trang
4 tháng 1 2017 lúc 6:26

GTTD là giá trị tuyệt đối nha ^-^

vũ công dũng
12 tháng 5 2017 lúc 21:09

sai rồi

Yen Phuoq
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
9 tháng 2 2023 lúc 14:16

a) \(\left(x+y+1\right)^3=x^3+y^3+7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3+3\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+1=x^3+y^3+7\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)+3\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+1=x^3+y^3+7\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+y\right)\left(x+y+xy+1\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left[x\left(1+y\right)+1+y\right]=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(x+y\right)=2\)

\(\Rightarrow x+1,y+1,x+y\) là các ước của 2.

Ta thấy 6 có 2 dạng phân tích thành tích 3 số nguyên là \(\left(2;1;1\right)\) và\(\left(2;-1;-1\right)\).

- Xét trường hợp \(\left(2;1;1\right)\). Ta có 3 trường hợp nhỏ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y+1=1\\x+y=1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+1=2\\x+y=1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+1=1\\x+y=2\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta có \(\left(x,y\right)=\left(1;0\right),\left(0;1\right)\).

- Xét trường hợp \(\left(2;-1;-1\right)\). Ta có 3 trường hợp nhỏ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y+1=-1\\x+y=-1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+1=2\\x+y=-1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+1=1\\x+y=2\end{matrix}\right.\).

Giải ra ta có: \(\left(x;y\right)=\left(1;-2\right),\left(-2;1\right)\).

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;1\right),\left(1;0\right),\left(1;-2\right),\left(-2;1\right)\)

 

 

Trần Tuấn Hoàng
9 tháng 2 2023 lúc 14:28

b) \(y^2+2xy-8x^2-5x=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2xy+y^2\right)-\left(9x^2+5x\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-9\left(x^2+\dfrac{5}{9}x+\dfrac{25}{324}\right)+\dfrac{25}{36}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-9\left(x+\dfrac{5}{18}\right)^2=\dfrac{47}{36}\)

\(\Leftrightarrow6^2.\left(x+y\right)^2-3^2.6^2\left(x+\dfrac{5}{18}\right)^2=47\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+6y\right)^2-\left(18x+5\right)^2=47\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+6y-18x-5\right)\left(6x+6y+18x+5\right)=47\)

\(\Leftrightarrow\left(6y-12x-5\right)\left(24x+6y+5\right)=47\)

\(\Rightarrow\)6y-12x-5 và 24x+6y+5 là các ước của 47.

Lập bảng:

6y-12x-5147-1-47
24x+6y+5471-47-1
x1\(\dfrac{-14}{9}\left(l\right)\)\(\dfrac{-14}{9}\left(l\right)\)1
y3\(\dfrac{50}{9}\left(l\right)\)\(-\dfrac{22}{9}\left(l\right)\)-5

Vậy pt đã cho có 2 nghiệm (x;y) nguyên là (1;3) và (1;-5)

 

nguyễn hà tranh
Xem chi tiết
lê tự minh quang
11 tháng 4 2017 lúc 19:47

=> x+1+x-2+x+7=5.x-10

3x+(1-2+7)=5.x-10

3x+6=5x-10

3x-5x=-10-6

-2x=-16

= x= 8

Nguyễn Trà Mi
5 tháng 11 2017 lúc 14:15

x=8 nha

Cô Hoàng Huyền
26 tháng 2 2018 lúc 9:38

Câu hỏi của Monkey D Luffy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

Bui Thuy Hong
Xem chi tiết
Ngạn Lâm Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hoàng Minh
11 tháng 2 2018 lúc 15:13

Với mọi x thì /x+1/>=0

                      /x-2/>=0

                     /x+7/>=0

\(\Rightarrow\)5x-10>=0

Nên x>=2

\(\Rightarrow\)x+1+x-2+x+7=3x+6=5x-10

\(\Rightarrow\)2x=16

\(\Rightarrow\)x=8

Đinh Phước Lợi
11 tháng 2 2018 lúc 15:11

bạn học lớp mấy để mình gửi bài giải phù hợp

dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 20:17

d) Ta có: \(n^2+5n+9⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n^2+3n+2n+6+3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)+3⋮n+3\)

mà \(n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)⋮n+3\)

nên \(3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

Thinh phạm
8 tháng 3 2021 lúc 20:18

d) Ta có: n2+5n+9⋮n+3n2+5n+9⋮n+3

⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3

⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3

mà n(n+3)+2(n+3)⋮n+3n(n+3)+2(n+3)⋮n+3

nên 3⋮n+33⋮n+3

⇔n+3∈Ư(3)⇔n+3∈Ư(3)

⇔n+3∈{1;−1;3;−3}

Trần Nguyên Đức
8 tháng 3 2021 lúc 20:20

`b)` - Ta thấy : `|x+1|+|x-2|+|x+7|>=0`

`-> 5x-10>=0`

`-> 5x>=10`

`-> x>=2`

`-> |x+1|=x+1;|x-2|=x-2;|x+7|=x+7`

- Vậy ta có :

`(x+1)+(x-2)+(x+7)=5x-10`

`<=> x+1+x-2+x+7=5x-10`

`<=> 3x+6=5x-10`

`<=> 3x-5x=-10-6`

`<=> -2x=-16`

`<=> x=8`

Sakura
Xem chi tiết
Khang Nguyễn Dương Việt
Xem chi tiết