cho hàm số y=(2m-1/2)*x
a) xác định giá trị của m biết điểm A(-2;5) thuộc đồ thị hàm số trên
b) viết công thức xác định hàm số trên
c) vẽ đồ thị hàm số trên
cho hàm số y=(2m+1)x-m+3 (1) a,xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng. b,xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3. c,vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị của m vừa tìm được ở các câu a và b trên cùng hệ trục toạ độ oxy.tìm giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được. d,tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua với mọi m
a: Bạn bổ sung đề đi bạn
b: thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:
\(-3\left(2m+1\right)-m+3=0\)
=>-6m-3-m+3=0
=>-7m=0
=>m=0
d: y=(2m+1)x-m+3
=2mx+x-m+3
=m(2x-1)+x+3
Tọa độ điểm cố định mà (1) luôn đi qua là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số y=(m-3x)
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến ?Nghịch biến?
b) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1:2)
c) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm B(1:-2)
cho hàm số y =\(\sqrt{\left(2m-1\right)sinx-\left(m+2\right)cosx+4m-3}\)với giá trị nào của m thì hàm số xác định với mọi giá trị của x
\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)sinx-\left(m+2\right)cosx+4m-3\ge0\) ;\(\forall x\)
\(\Leftrightarrow m\ge\dfrac{sinx+2cosx+3}{2sinx-cosx+4}=P\)
\(\Leftrightarrow m\ge P_{max}\)
Ta có: \(P=\dfrac{sinx+2cosx+3}{2sinx-cosx+4}\Leftrightarrow\left(2P-1\right)sinx-\left(P+2\right)cosx=3-4P\)
Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:
\(\left(2P-1\right)^2+\left(P+2\right)^2\ge\left(3-4P\right)^2\)
\(\Leftrightarrow11P^2-24P+4\le0\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{11}\le P\le2\)
\(\Rightarrow m\ge2\)
Câu 1:Cho hàm số y= 4xmũ2 -4mx + mmũ2 – 2m . X xác định tất cả các giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-2,0] bằng 3.
Câu 2: Cho parabol (P) : y= xmũ2 -4x =m (m là tham số) . Tìm tất cả các giá trị của m sao cho (P) cắt trục Ox tại điểm phân biệt A,B với OA = 3OB
Gọi d1 là đồ thị hàm số y = − ( 2 m – 2 ) x + 4 m và d 2 là đồ thị hàm số y = 4 x − 1 . Xác định giá trị của m để M(1; 3) là giao điểm của d1 và d2.
A. m = 1 2
B. m = − 1 2
C. m = 2
D. m = −2
+) Nhận thấy M ∈ d 2
+) Ta thay tọa độ điểm M vào phương trình d1 ta được phương trình
3 = − ( 2 m – 2 ) . 1 + 4 m ⇔ m = 1 2
Vậy m = 1 2
Đáp án cần chọn là: A
3. Cho hàm số y = x^2- m^2+2m +1 /x -m . Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng xác định của nó?
\(y=\dfrac{x^2-m^2+2m+1}{x-m}\) đúng không nhỉ?
\(y'=\dfrac{x^2-2mx+m^2-2m-1}{\left(x-m\right)^2}\)
Hàm đồng biến trên các khoảng xác định khi và chỉ khi:
\(x^2-2mx+m^2-2m-1\ge0\) ; \(\forall x\)
\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2-\left(m^2-2m-1\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow m\le-\dfrac{1}{2}\)
Giải cho mình bài này với ạ, mình đang cần gấp:
Cho hàm số y = f ( x ) = ( 2m ) x .
a ) ( 0,5đ ) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 1 ; -1 )
b ) ( 0,5đ ) Chứng minh rằng : f ( 2 ) + f ( 4 ) = 2 f ( 3 ) với mọi m
Cho hàm số y = 2x + m. (1)
a) Xác định giá trị của m để hàm số đi qua điểm A(-1:3)
b) Xác định m để đồ thị hàm số (1) cắt đồ thị hàm số y = 3x - 2 trong góc phần tư thứ IV.
Cho hàm số y = (m – 3)x. Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1; 2)
Điều kiện: m – 3 ≠ 0 ⇔ m ≠ 3
Đồ thị của hàm số y = (m – 3)x đi qua điểm A(1; 2) nên tọa độ điểm A nghiệm đúng phương trình hàm số.
Ta có: 2 = (m – 3).1 ⇔ 2 = m – 3 ⇔ m = 5
Giá trị m = 5 thỏa mãn điều kiện bài toán.
Vậy với m = 5 thì đồ thị hàm sô y = (m – 3)x đi qua điểm A(1; 2).