Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
7 tháng 4 2021 lúc 20:50

Cấu tạo của lớp vỏ khí là :

Lớp vỏ khí được chia thành: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng. 

Đặc điểm của tầng đối lưu là :

Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh. Phần lớn các hiện tượng mà con người gắn với thời tiết hàng ngày diễn ra ở tầng đối lưu. Đặc trưng của tầng này thể hiện ở các dòng đối lưu của không khí nóng từ bề mặt bốc lên cao và lạnh đi. Hiện tượng đối lưu đã mang lại tên gọi cho tầng này.



 

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Mai_NBK
7 tháng 4 2021 lúc 20:59

Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)

            Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

            - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

            + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

            + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).

            + Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

            - Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.

            - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng


 

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Trung Hiếu
7 tháng 4 2021 lúc 21:19

Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

            - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

            + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

            + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).

            + Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

            - Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.

            - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.


 

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Tâm Như
29 tháng 12 2022 lúc 16:26

Lớp vỏ trái đất :

- độ dài 5 - 70 km

- Nhiệt độ: 1000 độ C

- trạng thái: rắn

꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
4 tháng 1 2023 lúc 16:30

Lớp vỏ trái đất :

Độ dày : 5-70 km

Trạng thái : rắn

Nhiệt độ : 10000C

Nguyen Loan
Xem chi tiết
nguyễn hùng lâm
26 tháng 12 2022 lúc 21:16

Bắt đầu từ mặt đất lên tới độ cao 16 km đây là tầng đối lưu – tầng thấp nhất, phụ thuộc theo vĩ độ và các yếu tố thời tiết. Ở hai vùng cực là khoảng 10 km.

Cứ lên cao thêm 100 m, nhiệt độ sẽ giảm 0,6 độ C. Không khí ở đây chuyển động theo chiều thẳng đứng và nằm ngang rất mạnh làm cho nước thay đổi ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng và khí.

Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.

Chúng ta sẽ gặp sương mù và các đám mây, mưa, mưa đá, tuyết, sấm chớp, bão,… tất cả đều diễn ra ở tầng đối lưu này.

minh :)))
26 tháng 12 2022 lúc 21:16

tham khảo :

loading...

 

(T_T)Phạm ĐẠT (T_T)
26 tháng 12 2022 lúc 21:27

tham khảo :

Bắt đầu từ mặt đất lên tới độ cao 16 km đây là tầng đối lưu – tầng thấp nhất, phụ thuộc theo vĩ độ và các yếu tố thời tiết. Ở hai vùng cực là khoảng 10 km.

Cứ lên cao thêm 100 m, nhiệt độ sẽ giảm 0,6 độ C. Không khí ở đây chuyển động theo chiều thẳng đứng và nằm ngang rất mạnh làm cho nước thay đổi ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng và khí.

Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.

Chúng ta sẽ gặp sương mù và các đám mây, mưa, mưa đá, tuyết, sấm chớp, bão,… tất cả đều diễn ra ở tầng đối lưu này.

H.anhhh(bep102) nhận tb...
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
21 tháng 3 2021 lúc 17:22

1. Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. ... - Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất.

2. Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

Đặc điểm của tầng đối lưu: mật độ không khí dày đặc, nhiệt độ càng lên cao càng giảm là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng

Đặc điểm của tần bình lưu: mật dộ không khí loãng, có lớp Ôdôn

Đặcđiểm của các tầng cao khí quyển: mật độ không khí rất loãng, là nơi xuất hiện các hiện tượng sao băng, cực quang

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Thùy Dương
21 tháng 3 2021 lúc 17:23

1. Sở dĩ người ta gọi là mỏ ngoại sinh và mỏ nội sinh là bởi vì nó được hình thành khác nhau.

Mỏ nội sinh được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực. Ví dụ các loại khoáng sản như đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..

Ngược lại mỏ ngoại sinh được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực. Ví dụ các loại khoáng sản như than, cao lanh, đá vôi…

2.

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:

Tầng đối lưu Tầng bình lưu Các tầng cao của khí quyển.

- Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:

Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km Mật độ không khí dày đặc Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…

Khách vãng lai đã xóa
Duyên Vũ
21 tháng 3 2021 lúc 17:30

1.  Mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh có quá trình hình thành khác nhau:

- Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. Vì thế, chúng thường ở những nơi có đá mác ma lộ ra ngoài mặt đất hoặc ở gần mặt đất.

- Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất. Vì vậy, chúng có quan hệ nhiều với loại đá trầm tích và thường có trong các lớp đá trầm tích.

2. 

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:

Tầng đối lưuTầng bình lưuCác tầng cao của khí quyển.

- Đặc điểm của từng tầng :

Đặc điểm tầng đối lưu: 

+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km) 

+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C. 

+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này. 

+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,... 

+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.

 Đặc điểm của tầng bình lưu :

- Nằm trên tầng đối lưu tới độ cao khoảng 80 km .

- Tầng này có lớp ô dôn, lớp này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sing vật và con người .

Đặc điểm của các tầng cao của khí quyển :

- Nằm trên tầng bình lưu, không khí ở các tầng này cực loãng. Có quan hệ trực tiếp với đời sống con người.

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết

* Sinh quyển có một số đặc điểm cơ bản

- Khối lượng của sinh quyển nhỏ hơn nhiều so với khối lượng vật chất của các quyển còn lại trong vỏ Trái Đất.

- Sinh quyển có khả năng tích lũy năng lượng. Nhờ có khả năng quang hợp, cây xanh có thể tạo nên vật chất hữu cơ từ vật chất vô cơ.

- Sinh quyển có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại với các quyển thành phần trên Trái Đất.

* Lấy ví dụ về mối quan hệ của sinh quyển với thuỷ quyển, khí quyển, đất

- Sinh quyển tác động đến sự thay đổi của các thành phần khí trong khí quyển, tham gia vào vòng tuần hoàn nước và quá trình trao đổi chất của sinh vật dưới nước, là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất.

- Ví dụ: Ở vùng nhiệt đới, mưa lớn (thủy quyển) gây nên lũ lụt khiến nhiều loài động vật và thực vật (sinh quyển) chết, gây ô nhiễm môi trường (khí quyển). Khi xác động vật, thực vật được vi sinh vật phân hủy thành mùn lại tạo ra chất hữu cơ cho đất (thổ nhưỡng quyển).

huy 123
Xem chi tiết
huy 123
28 tháng 12 2020 lúc 20:49

giúp mik mai thi

bangpink love
28 tháng 12 2020 lúc 20:52

mk sẽ giúp nếu .......mk biết ha

 

 

ahihi 

Ngô Nhã Kỳ
28 tháng 12 2020 lúc 20:58

Vai trò của lớp vỏ Trái Đất: Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

Câu 2 bn ghi gì mk ko hiểu

Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Sarah Nguyễn
1 tháng 12 2016 lúc 18:44

- Lớp vỏ Trái Đất có độ dày từ 5km đến 7km. Trạng thái rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000*C.

- Vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật,...và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 22:31

Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các loại đá rắn chắc, vỏ Trái Đất rất mỏng, chỉ chiếm khoảng 1 % về thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất, nhưng có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Bởi đây là nơi tồn tại của không khí, nước, sinh vật và đất đai. Nếu thiếu những thành phần này, con người không thể sinh sống được.
 

_silverlining
14 tháng 12 2016 lúc 21:00
Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất:- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. - Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng và thấp bị nước bao phủ là đại dương.- Các địa mảng không cố định một chỗ mà di chuyển chậm. Nếu như hai lớp địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất. Vai trò của lớp vỏ Trái Đất:Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người. 
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 1 2018 lúc 9:14

- Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất:

    + Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa).

    + Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái Đất.

+ Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước… Vì vậy, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

Quynh Anh
Xem chi tiết
Phương Dung
25 tháng 12 2020 lúc 20:02

Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.

- Lớp vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng.

- Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên: không khí nước, sinh vật…và là nơi sinh sống của xã hội loài người.

- Vỏ Trái Đất do một số địa mảng kề nhau tạo thành, có 7 địa mảng lớn:

+ Mảng lục địa (là bộ phẩn nổi trên bề mặt nước biển.): Á – Âu, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực

+ Mảng đại dương (gồm các đảo và vùng trũng bị chìm ngập dưới mực nước biển): Thái Bình Dương.

- Các mảng di chuyển rất chậm.

+ Hai mảng có thể tách xa nhau : ở chỗ tiếp xúc của chúng vật chất trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương.

+ Hai mảng xô vào nhau: ở chỗ tiếp xúc của chúng đá bị nén ép, nhô lên thành núi, sinh ra núi lửa và động đất.

Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

+ Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)

+ Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.

+ Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

Phap VU
25 tháng 12 2020 lúc 20:01

Lớp vỏ TĐ có độ dày từ 5km đến70km.Chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng trái đấT,rắn chắc.Càng đi xuống sâu thì nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ là 1000 độ C.Lớp vỏ Trái đất là nơi chứa không khí,nước và các sinh vật,... Đồng thời,còn là nưi sinh hoạt và diễn ra đời sống của xã hội loài người