Những câu hỏi liên quan
Võ Lê Như Quỳnh
Xem chi tiết
Smile
3 tháng 5 2021 lúc 20:41

A. Do sức hút của mặt trời và mặt trăng

Bình luận (0)
Lê Hoài Diễm My
3 tháng 5 2021 lúc 20:42

A. Sức hút của mặt trời và mặt trăng

Bình luận (0)
Anti Spam - Thù Copy - G...
3 tháng 5 2021 lúc 20:42

A

Bình luận (0)
Phan Nhật Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 3 2022 lúc 9:51

D

B

D

Bình luận (3)
TV Cuber
22 tháng 3 2022 lúc 9:52

Câu 38. Nguyên nhân sinh ra thủy triều do
A. động đất ngầm. B. hai địa mảng xô vào nhau.
C.gió. D. sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 39. Hầu hết các dòng biển nóng ở hai bán cầu đều xuất phát từ
A. vùng vĩ độ cao chảy xuống vùng vĩ độ thấp.
B. vùng vĩ độ thấp chảy lên vùng vĩ độ cao.
C. vùng biền phía đông sang vùng biển phía tây.
D. vùng biền phía tây sang vùng biển phía đông.
Câu 40. Đồng bằng Nam Bộ của nước ta được bồi tụ bởi phù sa của
A. Sông Hồng. B. Sông Mã .
C. Sông Đà. D. Sông Mê Kông.

Bình luận (2)
Phạm Duy Quốc Khánh
22 tháng 3 2022 lúc 9:52

D B D

Bình luận (0)
Linhkimngoc
Xem chi tiết
qlamm
1 tháng 12 2021 lúc 23:21

1. A

2. C

3. D

4. B

6. A

8. C

9. A

10. D

11. B

12. D

13. B

14. B

15. A

Bình luận (1)
Tuấn Phong Lưu
Xem chi tiết
Quynhnhu
27 tháng 2 2022 lúc 9:21

e, h 

Bình luận (0)
namperdubai2
27 tháng 2 2022 lúc 9:22

Là:e,h và b

Bình luận (0)
hung le
27 tháng 2 2022 lúc 11:51

E,h

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Diệp 6A5 C2...
Xem chi tiết
Minh Hồng
1 tháng 3 2022 lúc 20:51

Câu 25. Nhiệt độ trung bình bề mặt biển, đại dương thế giới khoảng:

A. 170C                    B. 180C                  C. 190C                  D. 200C

Câu 26. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do

A. gió thổi.              B. núi lửa.              C. thủy triều.          D. động đất.

Câu 27. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do

A. bão, lốc xoáy trên các đại dương.

B. chuyển động của dòng khí xoáy.

C. sự thay đổi áp suất của khí quyển.

D. động đất ngầm dưới đáy biển.

Câu 28. Lực hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây?

A. Dòng biển.                                        B. Sóng ngầm.

C. Sóng biển.                               D. Thủy triều.

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
1 tháng 3 2022 lúc 20:52

Câu 25. Nhiệt độ trung bình bề mặt biển, đại dương thế giới khoảng:

A. 170C                    B. 180C                  C. 190C                  D. 200C

Câu 26. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do

A. gió thổi.              B. núi lửa.              C. thủy triều.          D. động đất.

Câu 27. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do

A. bão, lốc xoáy trên các đại dương.

B. chuyển động của dòng khí xoáy.

C. sự thay đổi áp suất của khí quyển.

D. động đất ngầm dưới đáy biển.

Bình luận (1)
NGUYỄN HOÀNG GIA ANH
1 tháng 3 2022 lúc 20:54

câu 25 : A

câu 26 : A

câu 27 : A

câu 28 : D

Bình luận (0)
Thu Hương Vũ
Xem chi tiết
Lương Đức Anh
17 tháng 5 2022 lúc 20:25

1.nước trên bề mặt TĐ tồn tại chủ yếu ở 3 dạng:băng,lỏng và "nước siêu ion".

2.một số dạng vận động của biển và đại dương:sóng biển,thủy triều,dòng biển.

3.đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở,bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo,đc đặc trưng bởi độ phì.

4.đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất.

5.-các nhân tố đc hình thành đất là:đá mẹ,khí hậu,sinh vật,địa hình và thời gian.

-để bảo vệ đất chúng ta cần có những biện pháp:

+phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

+canh tác hợp lí

+phát triển nông nghiệp bền vững...

Bình luận (0)
Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
30 tháng 4 2023 lúc 11:11

1 . Đặc điểm và nguyên nhân của các sự vận động của nước biển và đại dương:

Sự vận động của nước biển và đại dương được tạo ra bởi sức ép của gió, sự chênh lệch nhiệt độ, sự chênh lệch mật độ của nước và sự tác động của lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời.

Các sự vận động này có thể làm cho nước biển và đại dương chuyển động theo các hướng khác nhau, tạo ra các hiện tượng như sóng, triều, dòng chảy, xoáy nước, vùng nước ấm, vùng nước lạnh, v.v…

2 . Sự khác biệt của nước biển vùng nhiệt đới và vùng ôn đới:

Nước biển vùng nhiệt đới có nhiệt độ cao, độ mặn thấp và có tính axit cao hơn so với nước biển vùng ôn đới.

Vì nhiệt độ cao hơn, nước biển vùng nhiệt đới có sự phân bố oxy hóa hữu cơ và vi sinh vật phong phú hơn so với nước biển vùng ôn đới.

Nước biển vùng ôn đới có độ mặn cao hơn, nhiệt độ thấp hơn và có tính kiềm cao hơn so với nước biển vùng nhiệt đới.

Vì nhiệt độ thấp hơn, nước biển vùng ôn đới có sự phân bố oxy hóa hữu cơ và vi sinh vật ít hơn so với nước biển vùng nhiệt đới.

  
Bình luận (0)