Những câu hỏi liên quan
T MH
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
21 tháng 10 2015 lúc 11:16

3n+4 và 2n-7 đều là bội của 11 

=> 3n+4 ; 2n-7 chia hết cho 11 

=> 3n+4 - (2n-7) chia hết cho 11 

=> 3n+4-2n+7 chia hết cho 11 

=> n+11 chia hết cho 11 

Vì 11 chia hết cho 11 

=> n chia hết cho 11 

Bình luận (0)
Đinh Ngọc Trinh
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
15 tháng 11 2018 lúc 22:38

Gọi d là ước nguyên tố của n+1 và 3n+4

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

             _Hok tốt_

!!!

Bình luận (0)
Hoàng Đỗ Minh Khang
10 tháng 1 2019 lúc 19:39

Mk cx ko bít 

sory :-< !!                                                                                                                                                                                                                                    ----Học Tốt ---

Bình luận (0)
tran truong quan
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiếu
2 tháng 12 2015 lúc 20:01

Gọi n thuộc uc(3n+5,2n+3)

Ta có

3n+5:n và 2n+3:n

=>2.(3n+5):n và 3.(2n+3)

=>6n+10:n và 6n+9:n

=>1:n 

=.n=1

Vậy 3n+5 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Trần Linh Đan
15 tháng 1 2023 lúc 21:38


 

Gọi n thuộc uc(3n+5,2n+3)

Ta có

3n+5:n và 2n+3:n

=>2.(3n+5):n và 3.(2n+3)

=>6n+10:n và 6n+9:n

=>1:n 

=.n=1

Vậy 3n+5 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Đỗ Ánh Dương
Xem chi tiết
ko cần pít
12 tháng 4 2016 lúc 20:16

Ta có: m < n và 2 < 5

<> 3n > 3m

<> 3n-2 > 3m-5 (dpcm)

K đúng cho mk nha! 

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Xyz OLM
11 tháng 11 2021 lúc 21:05

a) Ta có : A = 7 + 72 + 73 + 74 + 75 + 76 + ... + 7118 + 7119 + 7120

= (7 + 72 + 73) + (74 + 75 + 76) + ... + (7118 + 7119 + 7120)

= 7(1 + 7 + 72) + 74(1 + 7 + 72) + ... + 7118(1 + 7 + 72)

= (1 + 7 + 72)(7 + 74 + ... + 7118

= 57(7 + 74 + ... + 7118\(⋮\)57(ĐPCM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Minh Phước
11 tháng 11 2021 lúc 21:05

TL:

A = (7+71+72)+...+(7118+7119+7120)

A = 7.(1+7+49)+....+7118.(1+7+49)

A = (7+7118).57

mà 57\(⋮\)57 => A \(⋮\)57

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
11 tháng 11 2021 lúc 21:35

Chứng minh : A = 7 + 72 + 7 3 + 74 + 75 +... + 7120 chứng tỏ A ⋮ 57

A = 7 + 72 + 7 3 + 74 + 75 +... + 7120 

A = ( 7 + 73 ) + ( 7+ 77 ) + ... + ( 7117 + 7 119 ) + ( 72 + 74 ) + ( 76 + 7) + ... + ( 7 118 + 7120 )

A = 7 ( 1 + 7 + 7) + 75 ( 1 + 7 + 72 ) + ... + 7117 ( 1 + 7 + 72 ) + 72 ( 1 + 7 + 72 ) + 76 ( 1 + 7 + 72  ) + ... + 7118 ( 1 + 7 + 72 )

A = 7 . 57 + 75 . 57 + ... + 7117 . 57 + 72 + 57 + 72 . 57 + 76 . 57 + ... + 7118 . 57

=> A   57 (đpcm) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thụy Liên Tâm
Xem chi tiết
Đỗ Nhật Linh
26 tháng 4 2016 lúc 9:30

Để 2n+1/3n+2 tối giản

=> (2n+1,3n+2) = 1

Gọi d là ƯCLN(2n+1,3n+2), ta có:

2n+1 chia hết cho d , 3n+2 chia hết cho d

=> 3(2n+1) chia hết cho d , 2(3n+2) chia hết cho d

=> 6n+3 chia hết cho d, 6n + 4 chia hết cho d

=> (6n+4) - (6n+3) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=> (2n+1,3n+2)=1

Vậy 2n+1/3n+2 là phân số tối giản.

Bình luận (0)
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
5 tháng 10 2021 lúc 8:41

a//b

\(\widehat{B2}=\widehat{A1}\) (đồng vị)

\(\widehat{B1}=\widehat{A2}\) (so le trong)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2017 lúc 9:41

a, Ta thấy:  3 n + 2 + 3 n = 3 n . 3 2 + 3 n

=  3 n 3 2 + 1 =  3 n . 10 chia hết cho 10

=>  3 n + 2 + 3 n  chia hết cho 10, nN

b,  7 n + 4 - 7 n = 7 n . 7 4 - 7 n

7 n 7 4 - 1 = 7 n . 2400 chia hết cho 30

=> 7 n + 4 - 7 n  chia hết cho 30, nN

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 2:21

Tác giả đã lập luận những vấn đề liên quan đến đời sống cộng đồng. 

Bình luận (0)