Những câu hỏi liên quan
chu khánh ly
Xem chi tiết
Lee Min Ho club
15 tháng 6 2016 lúc 19:05

do a chia 5 dư 4

=> a=5k+4 (k thuộc N)

=> a2=(5k+4)2=(5k+4).(5k+4)=5k.(5k+4)+4.(5k+4)

=25k2+20k+20k+16=25k2+40k+15+1 chia 5 dư 1

Vậy nếu số tự nhiên a chia cho 5 dư 4 thì a^2 chia cho 5 dư 1 

Bình luận (0)
Đinh Thùy Linh
15 tháng 6 2016 lúc 19:09

a chia 5 dư 4 nên a có dạng: a = 5k + 4

=> a= (5k + 4)2 = 25k2 +40k +16 = 25k2 +40k +15 + 1 = 5*(5k2 +8k +3) + 1

Vậy a2 chia 5 dư 1. ĐPCM

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Nguyên Vy
Xem chi tiết
Chiminh
23 tháng 8 2015 lúc 17:50

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

Bình luận (0)
Trần Bùi Hà Trang
Xem chi tiết
ღHàn Thiên Băng ღ
10 tháng 7 2018 lúc 9:08

Bài làm

Vì a : 5 dư 4 nên ta có dạng a = 5k + 4

Ta có a2 = ( 5k + 4 )2 = 25k2 + 40k + 16

Ta thấy : 25k2 chia hết cho 5

               40k chia hết cho 5

               16 : 5 = 3 dư 1

=> 25k2 + 40k + 16 chia 5 dư 1

=> a2 : 5 dư 1 ( điều phải chứng minh)

~ Hok Tốt ~

Bình luận (0)
Lê Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Ác Mộng
11 tháng 6 2015 lúc 15:40

Đặt a=5x+2

b=5y+3

a.b=(5x+2)(5y+3)=25xy+15x+10y + 6=5(5xy+3x+2y+1)+1

Do 5(5xy+3x+2y+1) chia hết cho 5

=>5(5xy+3x+2y+1)+1 chia 5 dư 1

Vậy a . b chia 5 dư 1 với a:5 dư 2 và b:5 dư 3

Bình luận (0)
Trần Nhật Quỳnh
25 tháng 2 2017 lúc 17:47

Ta có: a = 5 x p + 2 (p ∈ N )
Tương tự ta có: b = 5 x q + 3 (q ∈ N )
Theo bài ra ta có: a x b = (5 x p + 2) x (5 x q + 3)
Hay: a x b = 25 x p x q + 10 x q + 15 x p + 6 = 5 x (5 x p x q + 2 x q + 3 x p) + 6
Vì: 5 x (5 x p x q + 2 x q + 3 x p) chia hết cho 5; còn 6 chia cho 5 dư 1
Suy ra: a x b chia cho 5 có số dư là 1

Bình luận (0)
Sarah
12 tháng 7 2017 lúc 14:58

Ta có: a = 5 x p + 2 (p ∈ N )
Tương tự ta có: b = 5 x q + 3 (q ∈ N )
Theo bài ra ta có: a x b = (5 x p + 2) x (5 x q + 3)
Hay: a x b = 25 x p x q + 10 x q + 15 x p + 6 = 5 x (5 x p x q + 2 x q + 3 x p) + 6
Vì: 5 x (5 x p x q + 2 x q + 3 x p) chia hết cho 5; còn 6 chia cho 5 dư 1
Suy ra: a x b chia cho 5 có số dư là 1

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Lam Trúc
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 8 2021 lúc 20:33

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 23:05

Bài 1: 

b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)

\(=4n^2-9-4n^2+36n\)

\(=36n-9⋮9\)

Bình luận (0)
Lê Thu Phương
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
6 tháng 8 2016 lúc 9:56

\(P=12\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{15}+1\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(5^2-1\right)\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(5^4-1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(5^8-1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(5^{16}-1\right)\left(5^{16}+1\right)\)

\(\frac{1}{2}\left(5^{32}+1\right)=\frac{5^{32}+1}{2}\)

 

Bình luận (0)
Isolde Moria
6 tháng 8 2016 lúc 10:03

a)

 Ta có

a chia 5 dư 4

=> a=5k+4 ( k là số tự nhiên )

\(\Rightarrow a^2=\left(5k+4\right)^2=25k^2+40k+16\)

Vì 25k^2 chia hết cho 5

    40k chia hết cho 5

    16 chia 5 dư 1

=> đpcm

2) Ta có

\(12=\frac{5^2-1}{2}\)

Thay vào biểu thức ta có

\(P=\frac{\left(5^2-1\right)\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow P=\frac{\left[\left(5^2\right)^2-1^2\right]\left[\left(5^2\right)^2+1^2\right]\left(5^8+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow P=\frac{\left[\left(5^4\right)^2-1^2\right]\left[\left(5^4\right)^2+1^2\right]}{2}\)

\(\Rightarrow P=\frac{5^{16}-1}{2}\)

3)

\(\left(a+b+c\right)^3=\left(a+b\right)^3+3\left(a+b\right)^2c+3\left(a+b\right)c^2+c^3\)

\(=a^3+b^3+c^2+3ab\left(a+b\right)+3\left(a+b\right)c\left(a+b+c\right)\)

\(=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(ab+ca+cb+c^2\right)\)

\(=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)

 

Bình luận (0)
Bỉ Ngạn Hoa
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Cao
17 tháng 7 2019 lúc 18:36

Bài 1:

a chia 5 dư 2

=> a = 5k + 2(k thuộc N)

\(\Leftrightarrow a^2=\left(5k+2\right)^2=25k^2+20k+4\)

Mà \(25k^2;20k⋮5\)

=>\(a^2=25k^2+20k+4\)chia 5 dư 4

Bài 2:

P = x^2 + 4x - 1 với x bằng mấy vậy bạn ơi

Bình luận (0)
thi hue nguyen
Xem chi tiết
headsot96
12 tháng 7 2019 lúc 14:43

a) Vì a chia 3 dư 1 nên a có dạng 3m+1 , vì b chia 3 dư 2 nên b có dạng 3n+2. \(\left(m,n\in N\right)\)

Ta có \(ab=\left(3m+1\right)\left(3n+2\right)=3mn+6m+3n+2\)

                \(=3\left(mn+2m+n\right)+2\)

Vậy ab chia 3 dư 2 .

b) Vì a chia 5 dư 4 nên a có dạng 5k-1 \(\left(k\in N\right)\)

Ta có \(a^2=\left(5k-1\right)^2=25k^2-10k+1=5\left(5k^2-2k\right)+1\)

Vậy \(a^2\) chia 5 dư 1 .

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hương
Xem chi tiết
Đức Phạm
2 tháng 8 2017 lúc 7:17

1. Gọi số tự nhiên cần tìm là \(\left(a\in N\right)\)và \(a-1\)là \(BC\)của 4 ; 5 ; 6 và \(a⋮7\).Ta có:  

\(BCNN\left(4;5;6\right)=60.\)

\(BC\left(4;5;6\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;420;....\right\}\)

\(\Rightarrow a-1\in\left\{0;60;120;180;240;300;360;420\right\}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{1;61;121;181;241;301;361;....\right\}\)

Vì \(\Rightarrow301⋮7\Rightarrow\)số tự nhiên cần tìm là : 301 

Bình luận (0)
๖ۣۜLuyri Vũ๖ۣۜ
2 tháng 8 2017 lúc 7:19

Số cần tìm là 301

Bình luận (0)
Đức Phạm
2 tháng 8 2017 lúc 7:24

2. Ta thấy \(a+1\)là BC của (4;5;6) và 201 < a + 1 < 401 

=> BCNN (4,5,6) = 60 . 

     BC (4,5,6) = {0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ....} 

=> a + 1 = 240 ; a + 1 = 300 hoặc a + 1 = 360 => a = {239 ; 299 ; 359} 

Vậy .... 

Bình luận (0)