Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của A, C lên BD và P, Q lần lượt là hình chiếu của B, D lên AC. Chứng minh rằng MPNQ là hình bình hành
cho hình bình hành ABCD. gọi M,N lần lượt là hình chiếu của A và C lên BD và P,Q lần lượt là hình chiếu của B và D lên AC. c/m MPNQ là hình bình hành
Gọi O là giao điểm của AC và BD
=>O là trung điểm chung của AC và BD
Xét ΔDQO vuông tại Q và ΔBPO vuông tại P có
OD=OB
\(\widehat{DOQ}=\widehat{BOP}\)
Do đó: ΔDQO=ΔBPO
Suy ra: DQ=BP
Xét ΔAOM vuông tại M và ΔCON vuông tại N có
OA=OC
\(\widehat{AOM}=\widehat{CON}\)
Do đó: ΔAOM=ΔCON
Suy ra: AM=CN
Xét tứ giác AMCN có
AM//CN
AM=CN
Do đó: AMCN là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
hay O là trung điểm của MN
Xét tứ giác BPDQ có
BP//DQ
BP=DQ
Do đó: BPDQ là hình bình hành
hay O là trung điểm của PQ
Xét tứ giác MPNQ có
O là trung điểm của MN
O là trung điểm của PQ
Do đó: MPNQ là hình bình hành
cho hình bình hành ABCD. gọi M,N lần lượt là hình chiếu của A và C lên BD và P,Q lần lượt là hình chiếu của B và D lên AC. c/m MPNQ là hình bình hành
giúp với huhu,nhanh 3 tick
Lời giải:
Gọi giao điểm của AC,BDAC,BD là OO . Vì OO là giao điểm của 2 đường chéo hình bình hành nên OO là trung điểm mỗi đường.
Xét tam giác AMOAMO và CNOCNO có:
{AMOˆ=CNOˆ=900AOMˆ=CONˆ(đối đỉnh)⇒△AMO∼△CNO(g.g){AMO^=CNO^=900AOM^=CON^(đối đỉnh)⇒△AMO∼△CNO(g.g)
⇒MONO=AOCO=1⇒MO=NO⇒MONO=AOCO=1⇒MO=NO
Hay OO là trung điểm MNMN
Tương tự: △BOP∼△DOQ(g.g)⇒OPOQ=BODO=1△BOP∼△DOQ(g.g)⇒OPOQ=BODO=1
⇒OP=OQ⇒OP=OQ hay OO là trung điểm PQPQ
Xét tức giác MQNPMQNP có 2 đường chéo MN,PQMN,PQ cắt nhau tại trung điểm OO của mỗi đường nên MQNPMQNP là hình bình hành.
Cho hình bình hành ABCD( AC >BD), hình chiếu vuông góc của C lên AB,AD lần lượt là E và F ; H và K lần lượt là hình chiếu của D và B lên AC. Chứng minh: AB.AE + AD.AF = AC2
cho hình bình hành ABCD (A>90).Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A và C lên BD . M là giao của AB với BK ;N là giao của CD với AH chứng minh
a) AHCK là hình bình hành
b) MN;HK;AC đồng quy
a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có
AD=BC
\(\widehat{HDA}=\widehat{KBC}\)
Do đó: ΔAHD=ΔCKB
Suy ra: AH=CK
Xét tứ giác AHCK có
AH//CK
AH=CK
Do đó: AHCK là hình bình hành
1.cho hình bình hành ABCD có M,N lần lượt là hình chiếu của A,C lên BD và P,Q là hình chiếu chủa B,D lên AC. c/m MPNQ là hình bình hành.
2.tính các cạnh của hình chữ nhật biết diện tích là 315cm^2 và tỉ số các cạnh là 5:7.
3.cho hình bình hành ABCD có M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB,AD,CD,BC. gọi K là giao điểm của AC và DM, L là giao điểm của BD và CM. a) MNPQ là hình gì vì sao?
b) MDPB là hình gì vì sao?
c) c/m AK=KL=LC
Câu 3:
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BA
N la trung điểm của BC
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN//AC và MN=AC/2(1)
Xét ΔADC có
Q là trung điểm của AD
P là trung điểm của DC
Do đó: QP là đường trug bình
=>QP//AC và QP=AC/2(2)
Từ (1) và (2) suy ra MN//PQ và MN=PQ
hay MNPQ là hình bình hành
b: Xét tứ giác MDPB có
MB//DP
MB=DP
Do đó: MDPB là hình bình hành
c: Xét ΔCDK có
P là trung điểm của CD
PL//DK
DO đó:L là trung điểm của CK
=>CL=LK(1)
Xét ΔALB có
Mlà trung điểm của AB
MK//LB
Do đó:K là trung điểm của AL
=>AK=KL(2)
Từ (1) và (2) suy ra AK=KL=LC
cho hình bình hành ABCD .Gọi M,N lần lượt là hình chiếu của A,C trên BD và P,Q là hình chiếu của B và D trên AC.c/m MNPQ là hình bình hành
Cho hình thang vuông ABCD ( A = D = 90 ° , CD = 2AB ) . Gọi H là hình chiếu của D lên AC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của HC và HD . a / Chứng minh MN = AB . b / Chứng minh tứ giác ABMN là hình bình hành . c / Chứng minh N là trực tâm tam giác AMD và DMB = 90°
a: Xét ΔHDC có
N là trung điểm của HD
M là trung điểm của HC
Do đó: NM là đường trung bình của ΔHDC
Suy ra: NM//DC và \(NM=\dfrac{CD}{2}\)
mà AB//DC và \(AB=\dfrac{CD}{2}\)
nên NM//AB và NM=AB
b: Xét tứ giác ABMN có
AB//NM
AB=NM
Do đó: ABMN là hình bình hành
Cho hình bình hành ABCD (AC>BD). Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của B, D trên AC, gọi H, K lần lượt là hình chiếu của C trên AB và AD. Chứng minh tam giác CHK đồng dạng với tam giác BCA
Cho hình bình hành ABCD có đường chéo AC lớn hơn đường chéo BD. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của B và D xuống đường thẳng AC. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của C xuống đường thẳng AB và AD.
a) Chứng minh tứ giác BEDF là hình bình hành.
b) CMR: CH.CD=CB.CK
c) CMR: AB.AH+AD.AK=AC2
a) \(\widehat{FAD}=\widehat{BEC}=90^0;\widehat{DAF}=\widehat{ECB};AD=BC\)
\(\Rightarrow\)△ADF=△CBE (g-c-g) \(\Rightarrow DF=BE\)
DF//BE (cùng vuông góc với AC) \(\Rightarrow\)BEDF là hình bình hành.
b) \(CH.CD=CH.AB=S_{ABCD}=CK.CD=CK.BC\)
c) △ABE∼△ACH (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BE}{CH}\Rightarrow AB.CH=AC.BE\)
△BEC∼△CKA \(\Rightarrow\dfrac{BC}{CA}=\dfrac{EC}{AK}\Rightarrow BC.AK=AC.EC\)
\(AB.CH+BC.AK=AB.CH+AD.AK=AC.BE+AC.EC=AC.\left(BE+EC\right)=AC.AC=AC^2\)