Những câu hỏi liên quan
Thảo Phươngg Nguyễnn
Xem chi tiết
nguyen la nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Lê Thảo
Xem chi tiết
Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2023 lúc 10:50

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Vân Nguyễn
Xem chi tiết
Smile
27 tháng 10 2015 lúc 21:34

a) Tính độ dài các đoạn thẳng: AcB, AC, AH.

Có: AH2 = HB . HC

=> AH = \(\sqrt{3,6.6,4}=4,8\) (cm)

BC = HB + HC = 3,6 + 6,4 = 10 (cm)

=> AB2 = HB . BC 

=> AB = \(\sqrt{3,6.10}=6\) (cm)

=> AC = \(\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\) (cm)

b/ Chứng minh rằng: AB.AE = AC.AF.

Gọi I là giao điểm giữa AH và EF

Có: AFE + AEF = 900 (1)

ABH + BAH = 900 (2)

mà AEHF là hình chữ nhật (vì A = E = F = 900)

=> tam giác AIE cân 

=> BAH = AEF 

=> (1) => AFE + BAH = 900 (3)

Từ (2) và (3) => ABH = AFE 

Xét tam giác ABC và tam giác AFE có:

góc A chung

ABC = AFE (chứng minh trên)

=> \(\Delta ABC\Omega\Delta AFE\) (gg)

=> \(\frac{AB}{AF}=\frac{AC}{AE}\Rightarrow AB.AE=AC.AF\)(đpcm)

Bình luận (0)
heo lunnn Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2021 lúc 22:30

Bài 1: 

a: BC=30cm

AH=14,4(cm)

BH=10,8(cm)

Bình luận (0)
ling min laura
Xem chi tiết
bui le anh
29 tháng 10 2017 lúc 19:03

tau mới lp 7

Bình luận (0)
Despacito
29 tháng 10 2017 lúc 19:17

a) Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc vào \(\Delta ABC\) vuông tại A đường cao AH ta có:

\(AB^2=HB.BC\)

hay \(AB^2=3,6.\left(3,6+6,4\right)\)

\(\Rightarrow AB^2=3,6.10\)

\(\Rightarrow AB^2=36\)

\(\Rightarrow AB=6\)  ( vì AB > 0 ) ( cm)

\(AC^2=HC.BC\)

HAY \(AC^2=6,4.10\)

\(\Rightarrow AC^2=64\)

\(\Rightarrow AC=8\left(cm\right)\) ( vì \(AC>0\)

\(AH.BC=AB.AC\)

hay \(AH=\frac{AB.AC}{BC}\)

\(\Rightarrow AH=\frac{6.8}{10}\)

\(\Rightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)

b) c) mk ko biết làm

Bình luận (0)
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2023 lúc 23:05

a: BC=BH+CH

=2+8

=10(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH=\sqrt{2\cdot8}=4\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{2\cdot10}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=\sqrt{8\cdot10}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH

c: ΔHDB vuông tại D 

mà DM là đường trung tuyến

nên DM=HM=MB

\(\widehat{EDM}=\widehat{EDH}+\widehat{MDH}\)

\(=\widehat{EAH}+\widehat{MHD}\)

\(=90^0-\widehat{C}+\widehat{C}=90^0\)

=>DE vuông góc DM

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 13:46

Bài 2: 

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot EB=HE^2\)

b: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{FAE}=\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: FE=AH và \(\widehat{FHE}=90^0\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AF\cdot FC=FH^2\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔFHE vuông tại H, ta được:

\(HF^2+HE^2=FE^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AE\cdot EB+AF\cdot FC\)

Bình luận (0)
Nguyen Minh Hieu
19 tháng 8 2021 lúc 14:06

1) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta được:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{9+16}=\sqrt{25}=5\)(cm)

BH \(=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{9}{5}\)(cm)

\(CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{16}{5}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{12}{5}\left(cm\right)\)

2) a) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta được điều phải chứng minh.

b)Chứng minh tương tự câu a), ta được:

AF.FC=HF^2

Lại có:

Tứ giác AFHE có 3 góc vuông nên từ giác AFHE là hình chữ nhật.

Suy ra, HF = AE

Suy ra, AF.FC=AE^2

Mà AE.EB=HE^2

Nên AF.FC+AE.EB=AE^2+HE^2=AH^2(đpcm)

3) Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác, ta được:

\(BE=\cos B.BH=\cos B.\left(\cos B.AB\right)=\cos^2B.AB=\cos^2B.\left(\cos B.BC\right)=\cos^3.BC\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)