Những câu hỏi liên quan
Quyên Giang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
29 tháng 3 2022 lúc 13:38

Gọi \(t^oC\) là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng nước thu:

\(Q_1=m_1\cdot c_1\left(t-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(t-15\right)J\)

Nhiệt lượng quả cân và nhiệt lượng kế tỏa ra:

\(Q_2=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\left(t_2-t\right)=\left(0,5\cdot368+0,2\cdot910\right)\left(100-t\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow2\cdot4200\cdot\left(t-15\right)=\left(0,5\cdot368+0,2\cdot910\right)\cdot\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow t=18,55^oC\)

Bình luận (0)
MihQân
Xem chi tiết

TK: trích từ "https://hoidapvietjack.com/q/10719/mot-thau-nhom-khoi-luong-02kg-dung-3kg-nuoc-o-300c-tha-vao"

- Gọi t°C là nhiệt độ củ bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng

- Nhiệt lượng thau nhôm nhận được để tăng từ t1 = 30°C đến t2 = 32°Ct1 = 30°C đến t2 = 32°C

Q1 = m1.c1.(t2 − t1)Q1 = m1.c1.(t2 - t1)= 0,2.880.2 = 352 (J)

- Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t1 = 30°C đến t2 = 32°Ct1 = 30°C đến t2 = 32°C

Q2 = m2.c2.(t2 − t1)Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.2 = 25200 (J)

- Nhiệt lượng đồng toả ra để hạ từ t°C đến t2t2 = 32°C

Q3 = m3.c3.(t − t2)Q3 = m3.c3.(t - t2) ( khối lượng thỏi đồng)

- Do có sự toả nhiệt ra môi trường nên phương trình cân bằng nhiệt là:

  1589625417-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12png.png  

    1589625428-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12-1png.png

    1589625437-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12-2png.png

- Nhiệt độ của thỏi đồng là:

   1589625396-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-13png.png 

Đáp số: 401,8°C

Bình luận (1)
Trần lê hoàng phúc
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
27 tháng 5 2016 lúc 10:23

Tóm tắt: 

Nhôm: m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước: m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

Đồng: m3 = 200g = 0,2kg

           c3 = 380J/kg.K

t1 = 200C

t2 = 21,20C

t = ?

Giải:

Nhiệt độ của bếp lò = nhiệt độ ban dầu của thỏi đồng = t0C

Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t2 - t1)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t2 - t1)

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

Q3 = m3.c3.(t - t2)

Theo PTCBN:

Q1 + Q2 = Q3

<=> m1.c1(t2 - t1) + m2.c2.(t2 - t1) = m3.c3.(t - t2)

<=> (t2 - t1).(m1.c1 + m2.c2) = m3.c3.(t - t2)

<=> (21,2 - 20).(0,5.880 + 2.4200) = 0,2.380.(t - 21,2)

<=> 10608 = 76.(t - 21,2)

<=> 139,58 = t - 21,2

<=> t = 160,780C

 

Bình luận (0)
Dương Trần Anh
28 tháng 2 2017 lúc 21:20

Nêu tiếp tục thả vào chậu nước một thỏi đá có khối lượng 100g ở 00C; Nước đá tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu không tan hết? Biết nhiệt lượng nóng chảy của nước đá \(\curlywedge\)=3,14.105 j/kg. Bỏ qua sự mất nhiệt ra ngoài môi trường

Giúp mk vs, mk đg cần gấp!!! Cảm ơn trước

Bình luận (3)
Sherlock Holmes
10 tháng 12 2017 lúc 10:09

Tóm tắt:m1=0,5kg; c1=880j/kg.k m2=2kg;c2=4200j/kg.k t1=20'c; m3=200g=0,2kg; c3= 380j/kg.k t2=21,2'c t3=? Nhiệt lượng thau nhôm và nước thu vào là:

Q1=(m1.c1+m2.c2)(t2-t1)=10608(J)

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

Q2=m3.c3.(t3-t2)=76t3-161202

Theo phương trinh cân bằng nhiệt ta có:

Q1=Q2\(\Rightarrow\)10608=76t3-161202

\(\Rightarrow\)t3=160,79'C

Bình luận (0)
Nguyễn Tùng Nam
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
10 tháng 5 2023 lúc 20:40

câu 1:

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

nhiệt độ cân bằng của bể là:

Theo ptcb nhiệt:

\(Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_1\right)=m_3.c_3.\left(t_2-t\right)\\ \Leftrightarrow0,5.880.\left(t-30\right)+2.4200.\left(t-30\right)=3.380.\left(80-t\right)\\ \Leftrightarrow440t-13200+8400t-252000=91200-1140t \\ \Leftrightarrow t\approx36^0C\)

 

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
10 tháng 5 2023 lúc 20:42

Câu 2:

miếng kim loại có nhiệt độ là bao  nhiêu vậy bạn

Bình luận (0)
Trần Hoàng Bảo Nghi
Xem chi tiết
Trần Đức Minh
Xem chi tiết
Trần Đức Minh
23 tháng 10 2021 lúc 20:20

ai giúp mình đi ,mình đang cần gấp

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 2 2017 lúc 10:15

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:47

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

Bình luận (2)
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:51

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm

Bình luận (3)
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 20:28

bài 1:theo mình thì bài 1 thế này:

do chúng tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

Q1=Q3

\(\Leftrightarrow m_1C_1t_1=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_1t_1=C_3t_3\)

do t1>t3 nên C3>C1(1)

ta lại có:

do ba chất tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2t_2=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_2t_2=C_3t_3\)

do t3>t2 nên C2>C3(2)

từ (1) và (2) ta suy ra C2>C3>C1

Bình luận (0)