sử dụng công thức nghiệm để giải phương trình sau 4x² + 4x + 3 = 0
\(4x^2+4x+3=0\)
\(\Delta=b^2-4ac=4^2-4.4.3=-32< 0\)
\(\Rightarrow\) Pt vô nghiệm
Bài 1. Sử dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai giải các phương trình sau:
a. 6x2 + x – 5 = 0
b. 3x2 + 4x + 2 = 0
c. x2 – 8x + 16 = 0
giúp mik vs mik làm hôm nay nộp r
a,\(6x^2+x-5=0\)
\(\Delta=b^2-4ac=1^2-4.6.\left(-5\right)=1+120=121\)
Vì \(\Delta>0\)nên pt có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1-\sqrt{121}}{2.6}=\frac{-1-11}{12}=\frac{-12}{12}=-1\)
\(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1+\sqrt{121}}{2.6}=\frac{-1+11}{12}=\frac{10}{12}=\frac{5}{6}\)
Vậy \(S=\left\{-1;\frac{5}{6}\right\}\)
b, \(3x^2+4x+2=0\)
\(\Delta=b^2-4ac=4^2-4.3.2=16-24=-8\)
Vì \(\Delta< 0\)nên pt vô nghiệm
c, \(x^2-8x+16=0\)
\(\Delta=b^2-4ac=\left(-8\right)^2-4.1.16=64-64=0\)
Vì \(\Delta=0\)nên pt có nghiệm kép
\(x_1=x_2=\frac{-b}{2a}=\frac{-b'}{a}=\frac{8}{4}=\frac{4}{2}=2\)
a) \(6x^2+x-5=0\)
Ta có : \(\Delta=1+4.6.5=121>0\)
\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=11\)
Phương trình có hai nghiệm :
\(x_1=\frac{-1+11}{2.6}=\frac{5}{6}\)
\(x_2=\frac{-1-11}{2.6}=-1\)
b) \(3x^2+4x+2=0\)
Ta có : \(\Delta=4^2-4.3.2=-8< 0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
c) \(x^2-8x+16=0\)
Ta có : \(\Delta=\left(-8\right)^2-4.1.16=0\)
Phương trình có nghiệm kép :
\(x_1=x_2=\frac{8}{2}=-4\)
Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình: 4x2 – 4x + 1 = 0
4x2 – 4x + 1 = 0;
a = 4; b = -4; c = 1
Δ = b2 - 4ac = (-4)2 - 4.4.1 = 16 - 16 = 0
⇒ phương trình có nghiệm kép
x = (-b)/2a = (-(-4))/2.4 = 1/2
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1/2
Dùng công thức nghiệm,giải các phương trình sau:
a. \(x^2+3x+4=0\)
b. \(4x^2-4x+1=0\)
c. \(x^2-5x-6=0\)
d. \(3x^2+12x-2=0\)
e. \(x^2+2\sqrt{5}x-1=0\)
f. \(2x^2-4\sqrt{2}x+2=0\)
Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình:
a ) 5 x 2 − x + 2 = 0 b ) 4 x 2 − 4 x + 1 = 0 c ) − 3 x 2 + x + 5 = 0
a) 5 x 2 – x + 2 = 0 ;
a = 5; b = -1; c = 2
Δ = b 2 - 4 a c = ( - 1 ) 2 - 4 . 5 . 2
= 1 - 40 = -39 < 0
Vậy phương trình trên vô nghiệm.
b) 4 x 2 – 4 x + 1 = 0 ;
a = 4; b = -4; c = 1
Δ = b 2 - 4 a c = ( - 4 ) 2 - 4 . 4 . 1 = 16 - 16 = 0
⇒ phương trình có nghiệm kép
x = (-b)/2a = (-(-4))/2.4 = 1/2
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1/2
c) - 3 x 2 + x + 5 = 0
a = -3; b = 1; c = 5
Δ = b 2 - 4 a c = 12 - 4 . ( - 3 ) . 5 = 1 + 60 = 61 > 0
⇒ Do Δ >0 nên áp dụng công thức nghiệm, phương trình có 2 nghiệm phân biệt
x 1 = ( 1 - √ 61 ) / 6 ; x 2 = ( 1 + √ 61 ) / 6
a, giải phương trình sau: \(4x^3+4x^2-5x+9=4\sqrt[4]{16x+8}\)
b, chứng minh phương trình sau vô nghiệm trên tập hợp số thực:
\(9x^4+x\left(12x^2+6x-1\right)+\left(x+1\right)\left(9x^2+12x+5\right)+1=0\)
a) Điều kiện xác định \(16x+8\ge0\Leftrightarrow x\ge-\frac{1}{2}.\)
Theo bất đẳng thức Cô-Si cho 4 số ta được
\(4\sqrt[4]{16x+8}=4\sqrt[4]{2\cdot2\cdot2\cdot\left(2x+1\right)}\le2+2+2+2x+1=2x+7\)
Do vậy mà \(4x^3+4x^2-5x+9\le2x+7\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2\left(x+2\right)\le0\).
Vì \(x\ge-\frac{1}{2}\to x+2>0\to\left(2x-1\right)^2\le0\to x=\frac{1}{2}.\)
b. Ta viết phương trình dưới dạng sau đây \(9x^4-21x^3+27x^2+16x+16=0\Leftrightarrow3x^2\left(3x^2-7x+7\right)+4\left(x+2\right)^2=0\)
Vì \(3x^2-7x+7=\frac{36x^2-2\cdot6x\cdot7+49+35}{12}=\frac{\left(6x-7\right)^2+35}{12}>0\) nên vế trái dương, suy ra phương trinh vô nghiệm.
Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải các phương trình sau:
16z2 + 24z + 9 = 0
Phương trình bậc hai 16z2 + 24z + 9 = 0
Có a = 16; b = 24; c = 9; Δ = b2 – 4ac = 242 – 4.16.9 = 0
Áp dụng công thức nghiệm ta có phương trình có nghiệm kép:
Vậy phương trình có nghiệm kép
BÀI 1. Giải các phương trình sau bằng công thức nghiệm hoặc (công thức nghiện thu gọn). 1) x2 - 11x + 38 = 0 ; 2) 6x2 + 71x + 175 = 0 ; 3) 5x2 - 6x + 27 = 0 ; 4) - 30x2 + 30x - 7,5 = 0 ; 5) 4x2 - 16x + 17 = 0 ; 6) x2 + 4x - 12 = 0 ;
1, \(\Delta=\left(-11\right)^2-4.1.38=121-152=-31< 0\)
\(\Rightarrow\) pt vô nghiệm
2, \(\Delta=71^2-4.6.175=5041-4200=841\)
\(x_1=\dfrac{-71+\sqrt{841}}{2.6}=\dfrac{-71+29}{12}=\dfrac{-42}{12}=-\dfrac{7}{2}\)
\(x_2=\dfrac{-71-\sqrt{841}}{2.6}=\dfrac{-71-29}{12}=\dfrac{-10}{12}=-\dfrac{25}{3}\)
3, \(\Delta=\left(-3\right)^2-5.27=9-135=-126< 0\)
⇒ pt vô nghiệm
4, \(\Delta=15^2-\left(-30\right)\left(-7,5\right)=225-225=0\)
\(\Rightarrow x_1=x_2=\dfrac{-30}{2.\left(-30\right)}=\dfrac{1}{2}\)
5, \(\Delta'=\left(-8\right)^2-4.17=64-68=-4\)
⇒ pt vô nghiệm
6, \(\Delta=4^2-4.1.\left(-12\right)=16+48=64\)
\(x_1=\dfrac{-4+\sqrt{64}}{2.1}=\dfrac{-4+8}{2}=\dfrac{4}{2}=2\)
\(x_2=\dfrac{-4-\sqrt{64}}{2.1}=\dfrac{-4-8}{2}=\dfrac{-12}{2}=-6\)
Dùng công thức nghiệm,công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau:
a.\(x^2-4x-21=0\)
b.\(4x^2+28x+49=0\)
c.\(6y^2-5\sqrt{2}y+2=0\)
d.\(y^2-\left(1+\sqrt{3}\right)y+\sqrt{3}=0\)
e.\(x^2+3x-10=0\)
a: =>(x-7)(x+3)=0
hay \(x\in\left\{7;-3\right\}\)
b: =>2x+7=0
hay x=-7/2
c: \(\Delta=50-4\cdot6\cdot2=50-48=2\)
Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{5\sqrt{2}-\sqrt{2}}{12}=\dfrac{\sqrt{2}}{3}\\x_2=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)