cách biến đổi x1^2 - x2^2 để có thể áp dụng viet
cách biến đổi (x1^2 + x2^2) để áp dụng vào vi ét ?
\(x^2_1+x^2_2=x^2_1+2x_1x_2+x^2_2-2x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)
Rồi sau đó áp dụng hệ thức là đc nhé
Cách biến đổi x1^2 - x2^2 để áp dụng vào định lí vi-et?
x1^2 -x2^2 = (x1 -x2).(x1+x2)
Sau đó bạn dùng viet thay vào pt trên r tính. Thực ra cái này nó phải tuỳ thuộc vào đề bài bạn ạ :)
\(X_1^2-X_2^2=\left(X_1+X_2\right).\left(X_1-X_2\right)=\left(X_1+X_2\right).\sqrt{\left(X_1-X_2\right)^2}.\)
\(=\left(X_1+X_2\right).\sqrt{\left(X_1+X_2\right)^2-4X_1.X_2}\)
Vũ Trọng Nghĩa nếu bạn thử x1 < x2 thì kq sẽ sai
cách biến đổi biểu thức x1 - x2 theo viet. Cmon aaaa
Thông thường thì ko có cách biến đổi cụ thể, phải tùy thuộc vào hiệu này âm hay dương mới biến đổi được, ví dụ nếu biết \(x_1-x_2\ge0\) thì ta có thể biến nó thành \(\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)
Một khối khí lí tưởng có thể tích là 10 lít, nhiệt độ 270C, áp suất 1 atm biến đổi qua hai giai đoạn: Biến đổi đẳng tích sao cho áp suất tăng gấp 2 lần áp suất ban đầu. Sau đó biến đổi đẳng áp để thể tích 15 lít.
a) Tính áp suất của khối khí ở cuối quá trình?
b) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trong hệ tọa độ (V,T) với trục OV là trục tung.
Áp dụng cái gì ra vậy mí bạn? x1² +x2² - x1x2 = (x1 + x2)2 - 3x1x2
x12 +x22= (x12 + 2x1x2 + x22) - 2x1x2 (*vì cộng 2x1x2 rồi nên -2x1x2 để cân bằng tỉ số)
Ở đây ta thấy biểu thức trong ngoặc là hẳng đẳng thức => (x1 +x2)2 - 2x1x2 - x1x2 = (x1 +x2)2 - 3x1x2
Biến đổi biểu thức để làm xuất hiện x1+x2 và x1.x2: x1-x2.
Tks!
Viết các câu lệnh để đọc dữ liệu từ tệp “DL.TXT” 2 biến x1, x2 (sử dụng biến tệp f).
Assign(f,’DL.TXT’);
Reset(f);
Read(f,x1,x2);
Close(f);
Tách x1-x2 ra một cái gì đó mà có x1+x2 và x1.x2 để mk sử dụng định lí Viet với.Tks!
\(\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)
Một máy biến áp lí tưởng gồm hai cuộn dây (1) và cuộn dây (2) như hình vẽ. Cuộn dây (1) có 2200 vòng dây. Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 π H và tụ điện có điện dung C có thể thay đổi mắc nối tiếp. Nối hai đầu cuộn dây (1) vào điện áp xoay chiều ổn định u = U 2 cos 100 πt (V) và nối hai đầu AB vào hai đầu cuộn dây (2) thì thấy khi thay đổi C điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch NB có giá trị cực đại là 141,42 V. Nếu thay đổi cách mắc, cuộn (2) nối vào điện áp u, hai đầu AB nối vào hai đầu cuộn dây (1) thì thấy khi thay đổi C điện áp hiệu dụng trên đoạn MB có giá trị cực đại là 783,13 V. Số vòng dây cuộn (2) là
A. 1000 vòng.
B. 1500 vòng
C. 4840 vòng.
D. 800 vòng.