Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thiên Tuệ
Xem chi tiết
Vũ Đoàn
12 tháng 2 2018 lúc 22:17

a,b,c có dương ko bn

Mất nick đau lòng con qu...
14 tháng 2 2018 lúc 9:21

đã bảo là 3 số thực thì có thể dương, có thể âm, có thể là 0, có thể là phân số...

Dương Thiên Tuệ
14 tháng 2 2018 lúc 19:31

nhầm, 3 số dương

Umaru
Xem chi tiết
vu duc thanh
24 tháng 5 2016 lúc 20:29

bạn chia a^2 cho ca tu và mẫu . từ giả thiết ta có : 3abc >= ab +bc+ ca . suy ra : 1/a + 1/b +1/c<=3 . sau khi chia ở A : ta có si ở mẫu . rồi áp dụng cô si ngc la ra . ban nao ko hieu thi nhan voi minh

Phạm Vũ Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
15 tháng 11 2019 lúc 22:10

Tham khảo

Câu hỏi của Châu Trần - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
15 tháng 11 2019 lúc 22:11

à xl gửi lộn

Khách vãng lai đã xóa
lili
15 tháng 11 2019 lúc 22:38

Oh yeah mik lm đc r.

\(\frac{1}{\sqrt{ab+a+2}}< =\frac{1}{ab+a+2}+\frac{1}{4}\\ \)

\(=>VT< =sigma\frac{1}{ab+a+2}+\frac{3}{4}\)

\(Có\frac{1}{ab+a+2}< =\frac{1}{4}\left(\frac{1}{ab+1}+\frac{1}{a+1}\right)=\frac{1}{4}\left(\frac{c}{c+1}+\frac{1}{a+1}\right)\)

\(CMTT\frac{1}{bc+c+2}< =\frac{1}{4}\left(\frac{a}{a+1}+\frac{1}{c+1}\right)\)

\(\frac{1}{ca+c+2}< =\frac{1}{4}\left(\frac{b}{b+1}+\frac{1}{c+1}\right)\)

Cộng lại => Vế trái <= 1/4.3/4+3/4=3/2

=> đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
Dung Đặng Phương
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
25 tháng 1 2020 lúc 21:05

1) \(\Sigma\frac{a}{b^3+ab}=\Sigma\left(\frac{1}{b}-\frac{b}{a+b^2}\right)\ge\Sigma\frac{1}{a}-\Sigma\frac{1}{2\sqrt{a}}=\Sigma\left(\frac{1}{a}-\frac{2}{\sqrt{a}}+1\right)+\Sigma\frac{3}{2\sqrt{a}}-3\)

\(\ge\Sigma\left(\frac{1}{\sqrt{a}}-1\right)^2+\frac{27}{2\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)}-3\ge\frac{27}{2\sqrt{3\left(a+b+c\right)}}-3=\frac{3}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nyatmax
25 tháng 1 2020 lúc 22:23

2.

Vỉ \(ab+bc+ca+abc=4\)thi luon ton tai \(a=\frac{2x}{y+z};b=\frac{2y}{z+x};c=\frac{2z}{x+y}\)

\(\Rightarrow VT=2\Sigma_{cyc}\sqrt{\frac{ab}{\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}\le2\Sigma_{cyc}\frac{\frac{b}{b+c}+\frac{a}{c+a}}{2}=3\)

Khách vãng lai đã xóa
Nyatmax
26 tháng 1 2020 lúc 8:21

Cho o dong 2 la x,y,z nhe,ghi nham

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tuấn Nghĩa
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
3 tháng 8 2019 lúc 8:31

Câu hỏi của TRẦN HỮU ĐẠT - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Nguyễn Hoàng Dung
Xem chi tiết
tth_new
17 tháng 6 2019 lúc 9:33

Ta có:\(\sqrt{\frac{bc}{a+bc}}=\sqrt{\frac{bc}{a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)}}\)

\(=\sqrt{\frac{bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{b}{a+b}+\frac{c}{a+c}\right)\) (Áp dụng BĐT AM-GM)

Tương tự với hai BĐT còn lại và cộng theo vế ta thu được đpcm.

nguyễn đình thành
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
15 tháng 5 2017 lúc 22:23

Áp dụng BĐT AM-GM ta có: 

\(a^4+bc\ge2\sqrt{a^4bc}=2a^2\sqrt{bc}\Rightarrow\frac{a^2}{a^4+bc}\le\frac{a^2}{2a^2\sqrt{bc}}\)\(=\frac{1}{2\sqrt{bc}}\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại ta có:

\(M\le\frac{1}{2\sqrt{ab}}+\frac{1}{2\sqrt{bc}}+\frac{1}{2\sqrt{ac}}\). Theo AM-GM có

\(a+b+c\ge\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\) thì

\(M\le\frac{1}{2\sqrt{ab}}+\frac{1}{2\sqrt{bc}}+\frac{1}{2\sqrt{ca}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{ab+bc+ca}{abc}\le\frac{1}{2}\cdot\frac{a^2+b^2+c^2}{abc}=\frac{1}{2}\cdot3=\frac{3}{2}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Vũ Tri Hải
15 tháng 5 2017 lúc 22:22

từ GT suy ra abc >=1 và a/bc + b/ca + c/ab = 3.

áp dụng BĐT Cauchy : a4 + bc >=2a2v(bc) (v(bc) là căn bc).

nên a2/a4 + bc <=1/2v(bc).

do đó M <= 1/2.(1/v(bc) + 1/v(ca) + 1/v(ab).

ta chứng minh N = (1/v(bc) + 1/v(ca) + 1/v(ab) <=3 là xong.

thật vậy.

giả sử a <=b<=c nên 1/v(bc) <= 1/v(ca)<= 1/v(ab).

áp dụng BĐT Trê bư sep ta được (v(a) + v(b) + v(c))/3 . ((1/v(bc) + 1/v(ca) + 1/v(ab))/3 <= (v(a)/v(bc) + v(b)/v(ca) + v(c)/v(ab)/3.

ta có v(a) + v(b) + v(c) >=3 căn6(abc)>=3.

nên VT >=((1/v(bc) + 1/v(ca) + 1/v(ab))/3. (1)

lại có (x + y + z)2 <=3(x2 + y2 + z2) nên (VP)2 <= (a/bc + b/ca + c/ab)/3= 1.

hay VP <= 1 (2).

từ (1) và (2) suy ra ((1/v(bc) + 1/v(ca) + 1/v(ab))/3 <= 1 hay

(1/v(bc) + 1/v(ca) + 1/v(ab) <= 3

tức N <= 3 (đpcm).

(mình chưa biết đánh nên cố đọc nhé!)

Lầy Văn Lội
15 tháng 5 2017 lúc 23:45

em nghĩ cách của sir best r, chebyshev ngược dấu kìa

titanic
Xem chi tiết
lớp 10a1 tổ 1
Xem chi tiết