Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Quỳnh Vy
Xem chi tiết
Đỗ Xuân Long
29 tháng 2 2016 lúc 14:37

- Tình hình chính trị :

 Trên thế giới, 1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính phủ Pháp đầu hàng Đức, Ở Đông Dương, Pháp thực hiện chính sách vơ vét sức người, sức của để dốc vào cuộc chiến tranh.

 Tháng 9-1940, Nhật vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng. Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh, đàn áp cách mạng. Các đảng phái thân Nhật ra sức tuyên truyền lừa bịp về văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp.

Bước sang năm 1945, ở châu Âu, Đức thất bại nặng nề; ở châu Á – Thái Bình Dương, Nhật thua to. Ở Đông Dương, ngày 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp. Lợi dụng cơ hội đó, các đảng phái chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng khởi nghĩa.

- Tình hình kinh tế – xã hội :

Về kinh tế :

Pháp ra lệnh tổng động viên, thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”:

Nhật buộc Pháp phải cho Nhật sử dụng phương tiện giao thông, cung cấp lương thực, thực phẩm, tiền cho Nhật.

 Quân Nhật còn cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu phục vụ cho nhu cầu chiến tranh

Nhật yêu cầu Pháp xuất các nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ (than, sắt, cao su, xi măng …)

 Công ty của Nhật còn đầu tư vào những ngành phục vụ cho quân sự  như  măng-gan, sắt, phốt phát, crôm .           

 Về xã hội:

 Chính sách bóc lột của Pháp – Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực, (  một cổ hai tròng) Cuối 1944 đầu năm 1945 có 2 triệu đồng bào chết đói.

Các giai cấp, tầng lớp ở nước ta, trừ tay sai đế quốc, đại địa chủ và tư sản mại bản, đều bị ảnh hưởng bởi chính sách bóc lột của Pháp - Nhật.

Trước những chuyển biến của tình hình thế giới, Đảng phải kịp thời đề ra đường lối đấu tranh phù hợp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 10 2017 lúc 15:45

Đáp án: D

Giải thích: Mục…III bài 16….Trang…87...SGK Lịch sử 11 cơ bản

Bình luận (0)
Thuận Hoàng Minh
Xem chi tiết
Lương Đại
13 tháng 11 2021 lúc 14:40

Nghề sản xuất chính

- Nông nghiệp trồng lúa nước…

Ăn

- Đồ ăn chính hằng ngày là: gạo nếp, gạo tẻ, rau, thịt, cá, ốc…

- Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa, lá, gỗ…

Mặc (trang phục)

- Ngày thường: nam đóng khố, cởi trần, đi chân đất, nữ mặc váy, mặc yếm.

- Vào dịp lễ hội, người Việt cổ có thể đội thêm mũ lông chim, đeo trang sức (vòng tay, hạt chuỗi, khuyên tai…).

Phương tiện đi lại trên sông

- Ghe, thuyền là phương tiện chủ yếu.

Lễ hội

- Nhiều lễ hội được tổ chức trong năm. 

- Trong những ngày lễ hội, mọi người thích hóa trang, nhảy múa, ca hát trong tiếng khèn, tiếng trống đồng náo nức.

Phong tục, tập quán

- Tục xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy.

Tín ngưỡng

- Tục thờ cúng tổ tiên; sùng bái tự nhiên (thờ núi, Mặt Trời…).

- Người chết được chôn cất trong thạp, bình, mộ thuyền, mộ cây kèm theo công cụ lao động hoặc đồ dùng sinh hoạt.

Bình luận (0)
tung dep trai
29 tháng 10 2023 lúc 21:48

also

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 0:27

Tham khảo

- Tài nguyên biển đảo Việt Nam rất phong phú, đa dạng, tiêu biểu cho vùng biển nhiệt đới, bao gồm:

+ Các tài nguyên sinh vật và tài nguyên phi sinh vật; trong đó tài nguyên dầu mỏ, khí đốt và khoáng sản rắn (sắt, ti-tan, cát) là tài nguyên cạn kiệt, không có khả năng phục hồi.

+ Những tài nguyên khác đều có khả năng tái tạo, nếu sử dụng hợp lí có thể khai thác bền vững và sử dụng lâu dài.

- Nguồn tài nguyên biển của Việt Nam đảo tập trung chủ yếu trong vùng biển đảo ven bờ và thềm lục địa.

- Tài nguyên biển đảo Việt Nam chịu sự tác động mạnh bởi các hoạt động khai thác của con người. Tài nguyên biển đảo không phải là vô tận. Việc gây ô nhiễm môi trường và khai thác không hợp lí tài nguyên đã làm suy giảm, cạn kiệt các tài nguyên biển đảo.

Bình luận (0)
phong hứa
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 0:26

Tham khảo

- Môi trường biển đảo nước ta có đặc điểm đặc trưng là nước biển sạch và không khí trong lành.

+ Các chỉ số về chất lượng môi trường biển đảo đều nằm trong giới hạn cho phép của Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành (tính đến năm 2021).

+ Nhiệt độ và độ ẩm không khí môi trường biển đảo cao, ít biến động; trong năm phụ thuộc vào chế độ gió mùa.

- Môi trường biển đảo nước ta rất nhạy cảm với tác động của tự nhiên và con người. Hiện nay, ở một số nơi đã xảy ra hiện tượng sạt lở bờ biển, tăng lượng chất thải gây ô nhiễm môi trường, suy giảm hệ sinh thái biển.

Bình luận (0)
Phong Nguyệt
Xem chi tiết
Luminos
26 tháng 12 2021 lúc 20:57
Bình luận (1)
Phan bảo an
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
21 tháng 1 2023 lúc 10:00

Đời sống vật chất:

-Cải tiến về nâng cao năng suất

-Biết trồng trọt; chăn nuôi

-Sống trong các hang động...

Tinh thần:

-Biết làm đồ trang sức,có tục chôn ngời chết,...

@Taoyewmay

Bình luận (0)
Thiên sơn
28 tháng 1 2023 lúc 9:13

Đời sống vật chất:

-Cải tiến về nâng cao năng suất

-Biết trồng trọt; chăn nuôi

-Sống trong các hang động...

Tinh thần:

-Biết làm đồ trang sức,có tục chôn ngời chết,...

@Taoyewmay

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Thu Giang
Xem chi tiết