đố nha:CÁI CỐC LÀNH VÀ CÁI CỐC VỠ ĐC VÍ GIỐNG NHƯ MỘT BỘ PHẬN NỘI TẠNG NÀO CỦA CON NGƯỜI .
đố nha:CÁI CỐC LÀNH VÀ CÁI CỐC VỠ ĐC VÍ GIỐNG NHƯ MỘT BỘ PHẬN NỘI TẠNG NÀO CỦA CON NGƯỜI .
trả lời kb nha
Mình chịu
1/Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong 30 phút. Tính công và công suất của con ngựa.
2/ a) Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. Hãy cho ví dụ minh họa cho mỗi cách.
b) Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào?
1,Câu 1
Tóm tắt :t=1/2 h=1800s
S=4,5km=4500m
F=80N
Công của con ngựa đó là :
A=F.S=80.4500=360000(J)
Công suất trung bình của con ngựa là:
P=A/t=360000/1800=200(W)
Vậy công của con ngựa là:360000J
Công suất của con ngựa là:200W
1/ Giải:
Công của con ngựa khi kéo một cái xe đi được quãng đường 4,5km là:
A = F.s = 80.4500 = 360000 (J)
+ Công suất của con ngựa là :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{360000}{1800}=200\left(W\right)\)
2/
a) Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật đó là:
+ Thực hiện công.
Ví dụ: Khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện
công.
+ Truyền nhiệt.
Ví dụ: Nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên.
b )+ Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra làm cho cốc vỡ.
+ Nếu cốc có thành mỏng thì cốc nóng lên đều và không bị vỡ.
+ Muốn cốc khỏi vỡ, nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sôi vào.
2.
a,Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật đó là:
+ Thực hiện công.
Ví dụ: Khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện công.
+ Truyền nhiệt.
Ví dụ: Nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên.
b,
+ Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra làm cho cốc vỡ.
+ Nếu cốc có thành mỏng thì cốc nóng lên đều và không bị vỡ.
+ Muốn cốc khỏi vỡ, nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sôi vào.
B. Tự luận
1. So sánh điểm giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng?
2. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc
thủy tinh mỏng ?
3. Có hai cốc thuỷ tinh trồng khít lên nhau. Một bạn dùng nước nóng và nước đá dễ dàng tách
hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm như thế nào?
So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ,
rắn , khí:
*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi
lạnh đi.
*Khác nhau:
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì
nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng -->
chất khí.
2, Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
3, Trước tiên: Ta ngâm cốc ở phía dưới vào nước nóng => cốc gặp nhiệt nóng => sẽ nở ra
Sau đó: Ngâm cốc ở trên vs nước lạnh => cốc đs sẽ gặp nhiệt độ lạnh => nhỏ lại
=> Ta có thể rút 2 cốc đó ra dễ dàng
Ba cốc nước thủy tinh giống nhau ban dầu cốc Á đựng nước đá cốc B đựng nước nguội cốc C đựng nước nóng đổ hết ra và rót nước sôi vào cả 3 cốc . Cốc nào dễ vỡ nhất
Cốc A vì Vận dụng sự nở vì nhiệt của các chất: Các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Cốc A dễ vỡ nhất vì cốc A đựng nước đá nên thủy tinh đang co lại nhiều nhất trong các cốc, khi bị đổ nước sôi vào sẽ bị dãn nở đột ngột làm cốc bị nứt vỡ
*TK.
Ba cốc thuỷ tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất?
A. Cốc A dễ vỡ nhất
B. Cốc B dễ vỡ nhất
C. Cốc C dễ vỡ nhất
D. Không có cốc nào dễ vỡ
Đáp án A
Ba cốc thuỷ tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng.
Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc, khi đó cốc A dễ vỡ nhất
Vì: Ban đầu nhiệt độ ở cốc A thấp nhất (cốc thủy tinh đang ở trạng thái co lại) khi đổ nước đá ra và rót nước nóng vào thì nhiệt độ ở cốc A tăng lên (sẽ nở ra) thay đổi quá nhanh ⇒ nên dễ vỡ nhất
Ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất?
A. Cốc A dễ vỡ nhất
B. Cốc B dễ vỡ nhất
C. Cốc C dễ vỡ nhất
D. Không có cốc nào dễ vỡ cả
tại sao khi rót cốc nước nóng vào cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng làm thế nào để rót cốc nước mỏng vào cốc thủy tinh ko bị vỡ
môn vật lý ai bt đc mình tick cho
Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 3. Sự giãn nở vì nhiệt. 4. Hiệu ứng vết nứt. Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm như thế nào ?
Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và nở ra nên làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì nhiệt độ lớp thủy tinh bên trong tăng lên và kịp thời dẫn nhiệt ra ngoài nên cốc nóng lên đều ở cả trong và ngoài, do đó sẽ khó bị vỡ cốc.
Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.
Có một cái cốc làm bằng giấy, được úp ngược như hình vẽ. Chiều cao của chiếc cốc là 20cm, bán kính đáy cốc là 4cm, bán kính miệng cốc là 5cm. Một con kiến đang đứng ở điểm A của miệng cốc dự định sẽ bò hai vòng quanh than cốc để lên đến đáy cốc ở điểm B. Quãng đường ngắn nhất để con kiến có thể thực hiện được dự định của mình gần đúng nhất với kết quả nào dước đây?