Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
crewmate
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 9:59

Để đa thức này nhận x=1 làm nghiệm thì \(a^2\cdot1^{2014}-5a\cdot1^{2015}-24\cdot1^{2016}=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-5a-24=0\)

=>(a-8)(a+3)=0

=>a=8 hoặc a=-3

Trần Hà Minh Châu
Xem chi tiết
Minh Hồng
12 tháng 5 2022 lúc 11:28

a) \(P\left(x\right)=0\Rightarrow x^{2016}-x^{2014}=0\Rightarrow x^{2014}\left(x^2-1\right)=0\)

TH1: \(x^{2014}=0\Rightarrow x=0\)

TH2: \(x^2-1=0\Rightarrow x=\pm1\)

Vậy \(P\left(x\right)\) có nghiệm là \(x=0,x=1,x=-1\)

b) Xét \(x< 0\)

Ta có: \(x^{2016}>0\Rightarrow-x^{2016}< 0\)\(2015x< 0\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=-x^{2016}+2015x-1< 0\)

Vậy \(Q\left(x\right)\) không có nghiệm âm

Nguyễn Huy Tú
12 tháng 5 2022 lúc 13:39

a, Đặt \(P\left(x\right)=x^{2016}-x^{2014}=0\Leftrightarrow x^{2014}\left(x^2-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-1;x=1\)

Anh Quân Nguyễn
Xem chi tiết
Lâm Quang Hùng
Xem chi tiết
tam mai
16 tháng 7 2019 lúc 21:19

khi x =0

Lâm Quang Hùng
16 tháng 7 2019 lúc 21:22

Nêu cách giải nữa tui cx bt = 0 mà

Edogawa Conan
16 tháng 7 2019 lúc 21:28

Ta có: R(x) = 0

=> x2016 + x2015 + x2014 = 0

=> x2014(x2 + x + 1) = 0

=> x2014 [(x2 + x + 1/4) + 3/4] = 0

=> x2014 [(x + 1/2)2 + 3/4] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^{2014}=0\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\\left(x+\frac{1}{2}^2\right)=-\frac{3}{4}\left(vl\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức R(x)

haiz aneu
Xem chi tiết
VƯơng Anh Minh
13 tháng 9 2021 lúc 23:33

P(x) = (x - a) (x- a - 2015). g(x) => P(x) chẵn với mọi x

Q(x) = (x - 2014) h(x) + 2016 -> Q(P(x)) = (P(x) - 2014 ).H(P(x)) + 2016 chia hết cho 2 nên Q(P(x) = 1 sẽ không thể có nghiêm nguyên

 

Sakura Linh
Xem chi tiết
Dinh Thi Hai Ha
6 tháng 6 2017 lúc 22:25

Ta có P(x)= x4+ax3+bx2+cx+d

Đặt P(x)= (x-2013)(x-2014)(x-2015)(x-x0)+mx2+nx+p

P(2013)=2014=>4052169m+2013n+p=2014} m=0

P(2014)=2015=>4056196m+2014n+p=2015}=> n=1

P(2015)=2016=>4060225m+2015n+p=2016} p=1

=>P(x)= (x-2013)(x-2014)(x-2015)(x-x0)+x+1

=>.) P(2012)= -6(2012-x0)+2012+1

= -12072+6x0+2013=-10059+6x0

.)P(2016)=6(2016-x0)+2016+1

=12096-6x0+2017=14113-6x0

=> P(2012)+P(2016)= -10059+6x0+14113-6x0=4054

Lelouch vi Britannia
Xem chi tiết
nguyễn Minh Đông
24 tháng 4 2017 lúc 23:32
Đặt g(x)=f(x)-x-1 vì f(x) bậc 3 nên g(x) cũng bậc ba. Ta có g(2015)=g(2016)=0 Nên g(x)=(x-2015)(x-2016)(ax+b) suy ra f(x)=(x-2015)(x-2016)+x+1. Từ điều kiện f(2014)-f(2017)=3 suy ra a=-1, b tùy ý
Huỳnh Phạm Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lê Vũ Nhã Linh
Xem chi tiết
Habin_ Ngốc
30 tháng 3 2016 lúc 14:42

a) Nghiệm bằng 1 nha: 1^2016-1^2014=1-1=0

b)Không có nghiệm âm còn vì sao thì đợi lhi bạn k đug cho mk xog thì mk giải thick cho nha!

ăn nữa ăn mãi ăn không c...
30 tháng 3 2016 lúc 14:39

x2016-x2014=0

x2014*(x2-1)=0

TH1:

x2014=0

x=0

TH2

x2-1=0

x2=1

x=1

k mình nha