cho mình hỏi dấu . trong đây nghĩa à gì
Cho mình hỏi :
Dấu \(\le\) nghĩa là gì ?
Dấu \(\subset\) và dấu \(\supset\) nghĩa là gì ?
Giúp mình nha .
dấu đầu tiên là lớn hơn hoặc bằng
dấu tứ hai đc gọi là tập hợp con
Dấu ≤ nghĩa là bé hơn hoặc bằng
Dấu ⊂ và dấu ⊃ nghĩa là giao hoặc tập hợp con
mk học r nhưng quên mất cái trên thì đúng còn dưới thì ko chắc
Dấu \(\le\)nghĩa là số đó bằng số kia.
VD: x \(\le\)4: X bằng 4
Dấu \(\subset\)nghĩa là con
VD: A \(\subset\)B: A là con của B
Dấu\(\supset\)nghĩa là chứa.
VD: B\(\supset\)A: B chứa A.
Hok tốt! (^O^)
Trong hình 6.1, Mendeleev có ghi: Au = 197? và Bi = 210?. Theo em, ý nghĩa của dấu hỏi chấm ở đây là gì?
- Các dấu ? được Mendeleev ghi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học năm 1896 là các dự đoán của ông, chưa chắc chắn các thông tin đó chính xác chưa.
- Hoặc dấu ? biểu thị cho các nguyên tố hóa học còn thiếu.
Cho mình hỏi là ký hiệu chữ O có dấu gạch chéo có ý nghĩa gì
Đó là ký hiệu của tập rỗng bạn ạ.
Cho mình hỏi dấu \(\Leftrightarrow\)có nghĩa là gì vậy ?
Trong mỗi câu có dấu chấm lửng dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?
a) – Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? – Dạ, bẩm… – Đuổi cổ nó ra! (Phạm Duy Tốn) b) Ô hay, có điều gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại… (Đào Vũ) c) Cơm, áo, vợ, con, gia đình… bó buộc y. (Nam Cao)a, Dấu chấm lửng biểu thị lời nói bị ngắt quãng do sợ hãi
b, Dấu chấm lửng biểu thị câu nói bị bỏ dở ( tránh nói, không tiện nói)
c, Dấu chấm lửng biểu thị ý liệt kê chưa hết (còn muốn nói nhiều thứ khác nữa)
Cho mình hỏi là tại sao chữ "look" có nghĩa là "nhìn", sau ghi ghép với chữ "after" thì lại có nghĩa là "chăm sóc" thế, ghép với chữ "up" thì lại có nghĩa là "tra cứu" vậy, làm sao biết từ nào ghép với từ nào ra nghĩa gì vậy (học thuộc à?)
chắc thế đó anh
BN TRA TRÊN INTERNET LÀ OK LUÔN
Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
a) Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ,
Hồn ở đâu bây giờ?
(Vũ Đình Liên, Ông đồ)
b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:
- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
c) Đê vỡ rồi!…Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?…Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
d) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)
e) Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.
- Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?
- Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?
- Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không?).
- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:
+ Hồn ở đâu bây giờ?
+ Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
+ Có biết không?... phép tắc gì nữa à?
+ Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?
+ Con gái tôi vẽ đấy ư?
- Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi
a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả
b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ
c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê
d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống
e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.
- Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),
+ Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…
+ Không yêu cầu người đối thoại trả lời.
Từ gì trong Tiếng Việt bỏ dấu sắc vẫn còn nguyên nghĩa .Cho tớ hỏi tó nhé mấy man
Từ " tứ " khi bỏ dấu sắc vẫn giữ nguyên nghĩa vì :
+ Từ " tứ " bỏ dấu sắc sẽ thành từ " tư "
+ Mà từ " tứ " nghĩa là số 4,từ " tư " cũng có nghĩa là số 4 nên :
Từ " tứ " trong Tiếng Việt bỏ dấu sắc là từ " tư ", nghĩa là số 4 ,vẫn còn nguyên nghĩa.
chữ tứ trong tiếng việt bỏ dấu sắc thành chữ tư vẫn là số 4
Từ " tứ " trong tiếng việt bỏ dấu sắc mà vẫn giữ nguyên nghĩa :
" Tứ " bỏ dấu sắc => " Tư "
Từ " tứ " nghĩa là số 4 mà bỏ dấu sắc là " tư " vẫn là số 4 . haha
Thời gian giải một bài toán ( tính theo phút ) của 35 học sinh được ghi trong bảng sau:
3 | 10 | 7 | 8 | 10 | 9 | 6 |
4 | 8 | 7 | 8 | 10 | 9 | 5 |
8 | 8 | 6 | 6 | 8 | 8 | 8 |
7 | 6 | 10 | 5 | 8 | 7 | 8 |
8 | 4 | 10 | 5 | 4 | 7 | 9 |
a/ Dấu hiệu ở đây là gì?
b/ Lập bảng tần số
c/ vẽ biểu đồ đoạn thẳng à nhận xét
d/ Tinh số trung bình cộng và tìm Mo
a: Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của các bạn học sinh