Một phân số bớt đi \(\dfrac{3}{5}\), rồi lại bớt tiếp \(\dfrac{4}{7}\) thì được phân số \(\dfrac{13}{28}\) .Tìm phân số ban đầu ?
Một phân số bớt đi 3/5, rồi lại bớt tiếp 4/7 thì được phân số 13/28. Tìm phân số ban đầu?
Bài giải
Phân số ban đầu là:
\(\frac{13}{28}+\frac{4}{7}+\frac{3}{5}=\frac{229}{140}\)
Đáp số: \(\frac{229}{140}\).
Phân số ban đầu là:
\(\frac{13}{28}\times\frac{4}{7}\times\frac{3}{5}=\frac{39}{245}\)
Có sai j thì bảo mk vs để mk sửa nhé.Chả cop đâu
Phân số ban đầu là :
\(\frac{13}{28}+\frac{4}{7}+\frac{3}{5}=\frac{229}{140}\)
Đáp số : \(\frac{229}{140}\)
một phân số bớt đi 3/5, rồi bớt tiếp 4/7 thì được phân số 13/28. hỏi phân số ban đầu là bao nhiêu?-Giúp mình với
Phân số cần tìm là:
13/28+4/7+3/5
=13/28+16/28+3/5
=29/28+3/5
=145/140+84/140
=229/140
Cho phân số \(\dfrac{7}{13}\) . Hỏi phải bớt đi ở tử số và thêm vào mẫu số của phân số đó cùng một số tự nhiên nào để được phân số mới có giá trị bằng \(\dfrac{1}{4}\) ?
Tìm một số tự nhiên a biết rằng khi thêm a vào mẫu số của phân số \(\dfrac{23}{45}\) và bớt đi a ở tử số của phân số trên thì ta được phân số mới có giá trị bằng \(\dfrac{1}{3}\)
Khi thêm vào mẫu số a đơn vị đồng thời bớt tử số a đơn vị thì tổng tử số và mẫu số không đổi:
tổng của tử số mới và mẫu số mới : 23 + 45 = 68
Tử số mới : 68 : ( 1 + 3) = 17
Số a là : 23 - 17 = 6
Đáp số :........
C2: Một phân số có mẫu lớn hơn tử 7 đơn vị nếu bớt tử số đi 2 đơn vị, bớt mẫu số đi 5 đơn vị thì được phân số mới bằng 4/5. Tính phân số ban đầu?
Gọi tử số phân số ban đầu là x ( x > 0 và x ≠ -7 )
⇒ Mẫu số phân số ban đầu là x + 7
Tử số phân số mới là x - 2
Mẫu số phân số mới là x + 7 - 5 = x + 2
Theo bài ra, ta có :
\(\dfrac{x-2}{x+2}=\dfrac{4}{5}\)
⇔ 5( x - 2 ) = 4( x + 2 )
⇔ 5x - 10 = 4x + 8
⇔ 5x - 4x = 10 + 8
⇔ x = 18 ( TMĐK )
⇒ Tử số là 18
Vậy phân số ban đầu là : \(\dfrac{18}{18+7}=\dfrac{18}{25}\)
Cho phân số \(\dfrac{49}{119}\) . Hỏi phải thêm vào tử số và bớt đi ở mẫu số đó cùng một số tự nhiên nào để được phân số mới có giá trị bằng \(\dfrac{3}{4}\) ?
Tổng tử và mẫu của phân số \(\dfrac{49}{119}\) là:
\(49+119=168\)
Tổng tử và mẫu của phân số \(\dfrac{3}{4}\) là:
\(3+4=7\)
Tử số mới của phân số \(\dfrac{49}{119}\) là:
\(\left(168:7\right)\) x \(3=72\)
Số cần thêm vào tử số và bớt đi ở mẫu của phân số \(\dfrac{49}{119}\) là:
\(72-49=23\)
Vậy phải thêm vào tử số và bớt đi ở mẫu số của phân số đó cùng một số tự nhiên là \(23\) để được phân số mới có giá trị bằng \(\dfrac{3}{4}\)
Hoa nghĩ đến một số có 4 chữ số mà tổng các chữ số của nó là 28. Nếu bớt số đó đi 397 đơn vị, rồi bớt tiếp đi 603 đơn vị thì được một số có 3 chữ số. Tìm số Hoa nghĩ ban đầu.
Số Hoa nghĩ là : 1999 nhé.
Cho phân số \dfrac{168}{180} 180 168 . Nếu ta cùng bớt ở tử số và mẫu số của phân số đã cho với cùng số tự nhiên thì ta được một phân số mới bằng \dfrac{3}{5} 5 3 . Số tự nhiên đó l
Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 11, nếu bớt tử số đi 7 đơn vị, tăng mẫu số lên 4 đơn vị thì sẽ được phân số nghịch đảo của phân số đã cho. Tìm phân số ban đầu?
Gọi tử số của phân số cần tìm là x (x ϵ Z)
Mẫu số của phân số đó là x + 11
Ta được phân số:
Khi giảm tử số đi 7 đơn vị ta được x – 7, tăng mẫu lên 4 đơn vị thì mẫu mới là x + 15
được phân số mới là
phân số mới là nghịch đảo của phân số ban đầu nên ta có: