Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 20:24

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBCD có 
BA là đường cao

BA là đường trung tuyến

Do đó: ΔBCD cân tại B

ngô thị gia linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
16 tháng 3 2018 lúc 8:37

a) Xét tam giác vuông ABC, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

b) Xét tam giác BDC có AC là đường cao đồng thời trung tuyến nên BDC là tam giác cân tại C.

c) Xét tam giác cân BDC có CA là đường cao nên đồng thời là phân giác.

Vậy thì \(\widehat{HCA}=\widehat{KCA}\)

Xét tam giác vuông AHC và tam giác vuông AKC có:

Cạnh huyền AC chung

\(\widehat{HCA}=\widehat{KCA}\)

\(\Rightarrow\Delta AHC=\Delta AKC\)  (Cạnh huyền - góc nhọn)

d) Do \(\Delta AHC=\Delta AKC\Rightarrow HC=KC\)

Suy ra tam giác HKC cân tại C. Vậy thì phân giác CA đồng thời là đường cao, hay \(CA\perp HK\)

Lại có \(CA\perp BD\) nên HK // BC.

Cô Hoàng Huyền
16 tháng 3 2018 lúc 8:38

Hình vẽ

Khôi Nguyên Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2022 lúc 15:42

a: BC=15cm

b: Xét ΔCBD có

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

DO đó: ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCKA vuông tại K có

CA chung

\(\widehat{HCA}=\widehat{KCA}\)

Do đó: ΔCHA=ΔCKA

d: Xét ΔCDB có CK/CD=CH/CB

nên HK//DB

lê hoàng anh
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
1 tháng 5 2022 lúc 13:56

undefined

`a)` Áp dụng định lý pytago ta có :

`AB^2+AC^2=BC^2`

hay `9^2+12^2=BC^2`

`=>BC^2=225`

`=>BC=15(cm)`

`b)` Xét `ΔABC` và `ΔADC` ta có :

`AC` chung 

`\hat{BAC}=90^o`

`\hat{DAC}=90^o`

`=>ΔABC=ΔADC` (c.g.c)

dinh hung
Xem chi tiết
Dũng Dayy
Xem chi tiết

BC = 15 cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 19:21

b) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có 

CA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 19:22

c) Sửa đề: ΔAHK cân 

Xét ΔAKD vuông tại K và ΔAHB vuông tại H có 

AD=AB(gt)

\(\widehat{D}=\widehat{B}\)(ΔCAD=ΔCAB)

Do đó: ΔAKD=ΔAHB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AK=AH(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAKH có AK=AH(cmt)

nên ΔAKH cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Cấn Nhung
2 tháng 6 2021 lúc 10:15

a)

Xét △ABC vuông tại A có :

BC2=AB2+AC2(định lý py-ta-go)

⇒102=62+AC2

⇒100=36+AC2

⇒AC2=100-36=64

⇒AC=8cm

Xét △ABC có AC>AB(8>6)

⇒∠B>∠C(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

Cấn Nhung
2 tháng 6 2021 lúc 10:21

b)

Xét △ABC và △ADC có:

AC chung 
AB=AD(gt)

∠BAC=∠DAC(=90)

⇒△ABC=△ADC(c-g-c)

⇒BC=DC(2 cạnh tương ứng)

⇒△CBD cân tại C

Cấn Nhung
2 tháng 6 2021 lúc 10:41

c)

Xét △BMC và △KMD có:

DM=MC(gt)

∠BMC=∠KMD(đối dỉnh)

∠MDK=∠MCB(SLT)

⇒△BMC=△KMD(g-c-g)

⇒BC=DK(2 cạnh tương ứng)

nguyễn bảo quỳnh
Xem chi tiết
Anh Thư
24 tháng 4 2020 lúc 16:19

mik ngu hình lắm xin lỗi nha

Khách vãng lai đã xóa
Lương Quang Vinh
24 tháng 4 2020 lúc 16:29

ngu thì xen zô nói làm j

Khách vãng lai đã xóa
Anh Thư
24 tháng 4 2020 lúc 16:35

Lương Quang Vinh chứ bn xem vô làm gì mắc mớ gì bới người ta

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hà Lượng
Xem chi tiết
Lê Đăng Khoa
25 tháng 2 2020 lúc 17:33

A B C D

Khách vãng lai đã xóa