Những câu hỏi liên quan
Kim Luyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 23:42

a: Xét ΔACD có \(\widehat{ACD}\) là góc tù

nên AD là cạnh lớn nhất

Suy ra: AD>AC

hay AD>AB

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Hoàn
Xem chi tiết
dương nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
Soái Tỷ😎😎😎
Xem chi tiết
Soái Tỷ😎😎😎
19 tháng 3 2019 lúc 19:57

các bn ơi giúp mk vs bn nào tl dầu tiên mk cho  3

Bình luận (0)
Edogawa Conan
4 tháng 7 2019 lúc 8:05

Bài 1:  A B C D x

Cm: Do Bx nằm giữa tia BA và BC nên \(\widehat{ABx}+\widehat{xBC}=\widehat{B}\)

=> \(\widehat{xBC}< \widehat{B}\) hay \(\widehat{DBC}< \widehat{B}\)(1)

D là điểm nằm ngoài t/giác ABC => tia CA nằm giữa CB và CD

=> \(\widehat{BCA}+\widehat{ACD}=\widehat{BCD}\) 

=> \(\widehat{BCA}< \widehat{BCD}\) (2)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{BCA}\) (Vì t/giác ABC cân tại A) (3)

Từ (1); (2); (3) => \(\widehat{DBC}< \widehat{BCD}\)

                => DC < BD (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)

Bình luận (0)
Magicpencil
Xem chi tiết

Ta có

\(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

Vậy x^2+x+1 k có nghiệm

Ta có

\(x^2+x+1>0\)

\(\Rightarrow x^2+x+2>0\)

Vậy....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Laura
5 tháng 12 2019 lúc 14:40

Bài 1:

a) Biến đổi \(f\left(x\right)\), ta có:

\(f\left(x\right)=x^2+x+2\)

\(=x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{7}{4}\)

\(=x\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{2}\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{7}{4}\)

\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{7}{4}\)

\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\ge\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow\forall x\) ta có \(f\left(x\right)\ne0\)

Vậy \(f\left(x\right)\) không có nghiệm

b) Tương tự

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Laura
5 tháng 12 2019 lúc 15:04

A F B H C D E

a) Kẻ \(AH\perp BC\) tại \(H\)

Ta có:

\(AB=AC\)

\(\Rightarrow HB=HC\)

Lại có:

\(D\in\) tia đối của tia \(CB\)

Vậy nên \(HD>HC=HB\)

\(\Rightarrow AD>AB\)

b) \(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}AH.BC\)

\(S_{\Delta ABD}=\frac{1}{2}AH.BD\)

Mà \(BC< BD\)

\(\Rightarrow S_{\Delta ABC}< S_{\Delta ABD}\)

Lại có:

\(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}AC.BE\)

\(S_{\Delta ABD}=\frac{1}{2}AB.DF\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}AC.BE< \frac{1}{2}AB.DF\)

\(\Rightarrow BE< DE\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tử Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 5 2020 lúc 10:12

a) Vì trong một tam giác cân hai góc ở đáy không bao giờ là hai góc tù

nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}< 90^0\)

Ta có: \(\widehat{ACB}+\widehat{ACD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACB}< 90^0\)(cmt)

nên \(\widehat{ACD}>90^0\)

Xét ΔACD có \(\widehat{ACD}\) tù(cmt)

mà cạnh đối diện với góc ACD là AD

nên AD là cạnh lớn nhất trong ΔACD(Trong một tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất)

hay AD>AC

mà AC=AB(ΔABC cân tại A)

nên AD>AB

Bình luận (0)
Trúc Hoàng Thị Thanh
Xem chi tiết
Phương An
6 tháng 5 2016 lúc 21:13

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác MBE và tam giác MCA có:

MB = CM (AM là trung tuyến của tam giác ABC => M là trung điểm của BC)

BME = CMA (2 góc đối đỉnh)

AM = EM (gt)

=> Tam giác MBE = Tam giác MCA (c.g.c)

=> BE = CA (2 cạnh tương ứng)

=> MEB = MAC (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trsi so le trong

=> BE // AC

b.

BE // AC (theo câu a)

=> AFD = BED (2 góc so le trong)

Xét tam giác DFA và tam giác DEB có:

AFD = BED (chứng minh trên)

DF = DE (gt)

FDA = EDB (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác DFA = Tam giác DEB (g.c.g)

=> FA = EB (2 cạnh tương ứng)

mà EB = AC (theo câu a)

=> FA = AC

=> A là trung điểm của FC

c.

Tam giác ABC có:

AB < AC (gt)

mà AC = EB (theo câu a)

=> AB < EB

=> BEM < BAM (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

mà BEM = CAM (tam giác MBE = tam giác MCA)

=> CAM < BAM

Chúc bạn học tốtok

Bình luận (0)
Trúc Hoàng Thị Thanh
6 tháng 5 2016 lúc 21:40

Phương An giúp mình làm bài hình còn lai được không?

đề nè

cho góc nhọn xOy; trên tia Ox lấy A(A#O); trên tia Oy lấy điểm B (B # O)sao cho OA = OB; kẻ ACvuông góc với OY (CE Oy) ; BD vuông góc Ox ( D E Ox); I là giao diểm của AC và BD
a. chứng minh tam giác AOC= tam giác BOD
b. So sánh IC và IA
c. Chứng minh tam giác AIB cân         
d. Chứng minh góc IAB=M góc 1\2 góc AOB     

Bình luận (0)
Trịnh Vương Mỹ Duyên
21 tháng 11 2017 lúc 18:28

hiếu học

Bình luận (0)
Trúc Hoàng Thị Thanh
Xem chi tiết
Rhider
Xem chi tiết