Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Vũ Khôi Nguyên
17 tháng 4 2021 lúc 22:31

Đáp án:

a) 

Pytago:AB2+AC2=BC2⇒AC2=102−52=75⇒AC=5√3(cm)Pytago:AB2+AC2=BC2⇒AC2=102−52=75⇒AC=53(cm)

b) Xét ΔABD và ΔEBD vuông tại A và E có:

+góc ABD = góc EBD

+ BD chung

=>ΔABD = ΔEBD (cg-gn)

c) Xét ΔABC và ΔEBF vuông tại A và E có:

+ AB = EB (do ΔABD = ΔEBD)

+ góc ABC chung

=>ΔABC = ΔEBF (cgv-gn)

d) Do ΔABC = ΔEBF nên BC = BF

Xét ΔBFG và ΔBCG có:

+ BF = BC
+ BG chung

+ FG = CG

=> ΔBFG = ΔBCG (c-c-c)

=> góc FBG = góc CBG
=> BG là phân giác của góc ABC
=> BG đi qua D

=> AC,BG, EF đồng quy tại D.

image

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
17 tháng 4 2021 lúc 22:35

a) 

Pytago:AB2+AC2=BC2⇒AC2=102−52=75⇒AC=5√3(cm)Pytago:AB2+AC2=BC2⇒AC2=102−52=75⇒AC=53(cm)

b) Xét ΔABD và ΔEBD vuông tại A và E có:

+góc ABD = góc EBD

+ BD chung

=>ΔABD = ΔEBD (cg-gn)

c) Xét ΔABC và ΔEBF vuông tại A và E có:

+ AB = EB (do ΔABD = ΔEBD)

+ góc ABC chung

=>ΔABC = ΔEBF (cgv-gn)

d) Do ΔABC = ΔEBF nên BC = BF

Xét ΔBFG và ΔBCG có:

+ BF = BC
+ BG chung

+ FG = CG

=> ΔBFG = ΔBCG (c-c-c)

=> góc FBG = góc CBG
=> BG là phân giác của góc ABC
=> BG đi qua D

=> AC,BG, EF đồng quy tại D.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
17 tháng 4 2021 lúc 22:36

a) 

Pytago:AB2+AC2=BC2⇒AC2=102−52=75⇒AC=5√3(cm)Pytago:AB2+AC2=BC2⇒AC2=102−52=75⇒AC=53(cm)

b) Xét ΔABD và ΔEBD vuông tại A và E có:

+góc ABD = góc EBD

+ BD chung

=>ΔABD = ΔEBD (cg-gn)

c) Xét ΔABC và ΔEBF vuông tại A và E có:

+ AB = EB (do ΔABD = ΔEBD)

+ góc ABC chung

=>ΔABC = ΔEBF (cgv-gn)

d) Do ΔABC = ΔEBF nên BC = BF

Xét ΔBFG và ΔBCG có:

+ BF = BC
+ BG chung

+ FG = CG

=> ΔBFG = ΔBCG (c-c-c)

=> góc FBG = góc CBG
=> BG là phân giác của góc ABC
=> BG đi qua D

=> AC,BG, EF đồng quy tại D.

Khách vãng lai đã xóa
Halloween
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 23:11

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-5^2=75\)

hay \(AC=5\sqrt{3}cm\)

Vậy: \(AC=5\sqrt{3}cm\)

Trần Ái Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
Mỹ Hiền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 11:33

a: AC=căn 10^2-5^2=5*căn 3(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

c: Sửa đề: ΔBEF=ΔBAC

Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc FBE chung

=>ΔBEF=ΔBAC

Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 7:45

a: AC=căn 10^2-6^2=8cm

AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE

=>BD là trung trực của AE

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
14 tháng 5 2022 lúc 22:31

a) Xét △ABC vuông tại A có:

BC² = AC² + AB² (ĐL Pytago)

BC² = 8² + 6²

BC² = 100

BC = 10 cm

Vậy BC = 10 cm

b) Xét △ABD và △EBD có:

góc BAD = góc BED (=90°)

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là tia p/g của góc ABC)

=> △ABD = △EBD (ch-gn)

c) Câu này đề bài có cho thiếu gia thiết ko bạn chứ vẽ hình chả biết ntn á

 

Nguyễn Quang Minh
14 tháng 5 2022 lúc 21:06

Câu 3 là phần c nha

 

Thêu Mai
23 tháng 2 2023 lúc 18:55

a) Xét △ABC vuông tại A có:

BC² = AC² + AB² (ĐL Pytago)

BC² = 8² + 6²

BC² = 100

BC = 10 cm

Vậy BC = 10 cm

b) Xét △ABD và △EBD có:

góc BAD = góc BED (=90°)

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là tia p/g của góc ABC)

=> △ABD = △EBD (ch-gn)

 cre baji

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
oreen
Xem chi tiết