vi trannguyentuong
Nắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất.          Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng mảnh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi.         …Con gà nào cất lên một tiếng gáy. Và ở góc vườn, tiếng cục tác làm nắng trưa thêm óng ả, ngột ngạt. Không một tiếng chim, không một sợi gió. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng. Đường làng vắng ngắt. Bóng tre, bóng duối cũng lặng im.         Ấy thế mà mẹ phải vơ vội...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 7 2018 lúc 11:56

Bài văn được cấu tạo ba phần:

a. Mở bài (câu văn đầu): Nhận xét chung về nắng trưa.

b. Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa.

Thân bài gồm 4 đoạn sau:

+ Đoạn 1 (từ Buổi trưa ngồi trong nhà đến bốc lên mãi): Hơi đât trong nắng trưa dữ dội.

+ Đoạn 2 (từ Tiếng gì xa vắng đến hai mí mắt khép lại): Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa.

+ Đoạn 3 (từ Con gà nào đến bóng duối cũng lặng im): Cây cối và con vật trong nắng trưa.

+ Đoạn 4(từ Ấy thế mà đến cấy nốt thửa ruộng chưa xong): Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.

c. Kết bài (câu cuối – kết bài mở rộng): Cảm nghĩ về mẹ ("Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!").

Bình luận (0)
Trần Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Bảo Trân
27 tháng 11 2016 lúc 20:01

Cấu tạo của bài văn " Nắng trưa "

a) Mở bài: từ Nắng cứ.......đến mặt đất.

+ Nội dung: Nhận xét chung về nắng trưa.

b) Thân bài:

- Đoạn 1: Từ buổi trưa.......đến bốc lên mãi.

+ Nội dung: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.

- Đoạn 2: Từ tiếng gì........ đến khép lại.

+ Nội dung: Tiếng võng đưa và câu hát ru em của chị trong nắng trưa

- Đoạn 3: Từ Con gà........đến lặng im.

+ Nội dung: Tả con vật và cây cối trong nắng trưa.

- Đoạn 4: Từ ấy thế mà.......đến chưa xong.

+ Nội dung: Hình ảnh của người mẹ trong nắng trưa.

c) Kết bài: Từ thương mẹ.......đến mẹ ơi!.

+ Nội dung: Cảm nghĩ về mẹ.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Khang
Xem chi tiết
Huyền Thư Nguyễn Thị
28 tháng 11 2023 lúc 21:03

a) Chủ ngữ: nắng

Vị ngữ: cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất

b) Chủ ngữ: những sợi không khí

Vị ngữ: nhỏ bé mỏng manh

c) Chủ ngữ: những con cá hồi

Vị ngữ: lấy đà lao vút lên

d) Trạng ngữ: sáng sớm đầu thu, giữa bầu trời

Chủ ngữ: những đám mây 

Vị ngữ: hồng

e) Chủ ngữ: mùi hương ngọt ngào nhức đầu của những loài hoa rừng không tên tuổi 

Vị ngữ: đắm vào ánh nắng ban trưa khiến con người dễ sinh buồn ngủ

g) Chủ ngữ: những thân cây tràm vỏ trắng

Vị ngữ: vươn lên trời như những cây nến khổng lồ

h) Trạng ngữ: từ trong biển lá xanh rờn đang bắt đầu ngả sang màu úa

Vị ngữ: ngát dậy

Chủ ngữ: một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời

Bình luận (0)
Lê Phương Anh
Xem chi tiết

Biện Pháp nghệ thuật :

-So sánh ("như")

-Nhân hóa ("lửa xối")

Hk biết đúng hay sai.

Bình luận (0)
bùi việt anh
7 tháng 9 2018 lúc 20:54

so sánh

Bình luận (0)
Hạ Thiên
7 tháng 9 2018 lúc 20:55

Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu là biện pháp so sánh .

Bình luận (0)
Bắc Tăng Xuân
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
7 tháng 2 2018 lúc 19:30

Buổi sáng trên cây gạo ở đầu làng, những con chim họa mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất. lên những tiếng hót thật du dương. Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân thấy rất rõ những sợi. không khí nhỏ bé, mỏng manh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên...”

(Như vậy là đúng nhất rồi)

Bình luận (1)
Thảo Phương
7 tháng 2 2018 lúc 19:26

Buổi sáng trên cây gạo ở đầu làng, những con chim họa mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất. lên những tiếng hót thật du dương. Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân thấy rất rõ những sợi. không khí nhỏ bé, mỏng manh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên...”

Bình luận (1)
Cầm Đức Anh
7 tháng 2 2018 lúc 19:27

Buổi sáng trên cây gạo ở đầu làng, những con chim họa mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất. lên những tiếng hót thật du dương. Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân thấy rất rõ những sợi. không khí nhỏ bé, mỏng manh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên...”

Từ in đậm là trạng ngữ.

Bình luận (1)
Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
Sunn
21 tháng 12 2021 lúc 10:38

C

Bình luận (0)
ngô lê vũ
21 tháng 12 2021 lúc 10:38

c

Bình luận (0)
Linhh Dươngg
21 tháng 12 2021 lúc 10:38

C nhé em

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Bài làm

1) Từ một tháng nay, trời nắng gay gắt.

-> Tỏ thái độ khó chịu, phê phán, phàn nàn về thời tiết hôm nay trong suốt 1 tháng.

2) Đã từ một tháng nay, trời nắng gay gắt.

-> Tỏ thái độ khó chịu, phàn nàn về thời tiết từ 1 tháng trước trong quá khứ, ý muốn nói từ 1 tháng trước đến bây giờ là hôm nào trời cũng nắng gắt.

3) Từ một tháng nay, cái nắng gay gắt từ trên trời dội xuống.

-> Phàn nàn trong suốt một tháng vừa qua, cái nắng gắt nó chiếu xuống mặt đất, sử dụng từ láy " gay gắt " làm tô thêm vẻ rất nóng của câu nói trên.

4) Đã từ một tháng nay, cái nắng gay gắt cứ như từ trên cao dội xuống, từ dưới mặt đất bốc lên.

-> Phàn nàn trong suốt một tháng vừa qua, cái nắng gắt nó chiếu xuống mặt đất, sử dụng từ láy " gay gắt " làm tô thêm vẻ rất nóng và sử dụng biện pháo so sánh để miêu tả cái nắng oi bức, nắng gắt, khiến người ta cảm thấy khó chịu.

5) Đã từ một tháng nay, cái nóng gay gắt cứ như từ trên trời cao dội xuống, từ dưới mặt đất bốc lên làm cho con chó mực nhà em cứ thè lưỡi đỏ và thở hồng hộc.

-> Phàn nàn trong suốt một tháng vừa qua, cái nắng gắt nó chiếu xuống mặt đất, sử dụng từ láy " gay gắt " làm tô thêm vẻ rất nóng của câu nói trên. Và còn thêm yếu tố miêu tả một cách sát thực là: " làm cho con chó mựuc nhà em cứ thè lưỡi đỏ và thở hồng hộc ", nêu lên ví dụ sát thực nhất, vì con chó mực, là con chó nó chịu nhiệt rất tốt, nhưng khiến con chó mực phải thè lưỡi ra thì cái nắng đó phải rất gắt và khó chịu.

====> Câu nói: " Đã từ một tháng nay, cái nóng gay gắt cứ như từ trên trời cao dội xuống, từ dưới mặt đất bốc lên làm cho con chó mực nhà em cứ thè lưỡi đỏ và thở hồng hộc. " là hay nhất vì có cả yếu tố miêu tả, so sánh, sử dụng những từ ngữ dễ gây cảm giác mạnh. Truyền thái độ khó chịu của người viết cho người đọc hiểu và cảm nhận sâu sắc hơn. 

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Ai giúp vs!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
buihuyentrang
Xem chi tiết
Rachel
9 tháng 1 2020 lúc 12:00

Bài 1: Nhận xét cấu tạo của bài văn sau:

                                                                                                     Nắng trưa

Nắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất. Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng mảnh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi. Tiếng gì xa vắng thế? Tiếng võng kẽo kẹt kêu buồn buồn từ nhà ai vọng lại. Thỉnh thoảng, câu ru em cất lên từng đoạn ạ ời..... Hình nhưu chị ru em. Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo. Em chợt thức làm chị bừng tỉnh và tiếp tục câu ạ ời. Cho nên câu hát cứ cất lên từng đoạn rồi ngừng lại, rồi cất lên, rồi lại lịm đi trong cái nặng nề của hai mi mắt khép lại. Con gà nào cất lên một tiếng gáy. Và ở góc vườn, tiếng cục tác làm nắng trưa thêm oi ả, ngột ngạt. Không một tiếng chim, không một sợi gió. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng. Đường làng vắng ngắt. Bóng tre, bóng duối cũng lặng im. Ấy thế mà mẹ phải vơ vội cái nón cũ, đội lên đầu, bước vào trong nắng, ra đồng cấy nốt thửa ruộng chưa xong. Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!

....... (Bài văn có ba phần:

+ Mở bài (câu văn đầu): Nhận xét chung về nắng trưa.

+ Thân bài: Tả cảnh vật trong nắng trưa, gồm các đoạn nhỏ:

-  Đoạn 1 (Từ Buổi trưa ngồi trong nhà... đến ...bốc lên mãi):

Hơi đất trong nắng trưa gay gắt.

-  Đoạn 2 (Từ Tiếng gì xa vắng... đến ...hai mi mắt khép lại):

Tiếng võng đưa và câu hát ru rời rạc trong nắng trưa.

-  Đoạn 3 (Từ Con gà nào... đến ...bóng duối cũng lặng im):

Cây cối và con vật trong nắng trưa.

-  Đoạn 4 (Từ Ấy thế mà... đến ...cấy nốt thửa ruộng chưa xong):

Hình ảnh người mẹ làm việc vất vả trong nắng trưa.

+ Kết bài (câu cuối - Kết bài mở rộng):

Cảm nghĩ về mẹ: Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!.............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Rachel
9 tháng 1 2020 lúc 12:03

Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Mùa đông đã về thực sự rồi. Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. Hoa rau cải hương vàng hoe, từng vạt ẩn hiện trong sương bên sườn đồi. Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ... Trên những ngọn cơi già nua, những chiếc lá vàng cuối cùng còn sót lại đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ.

                                                                                                                                                              (Theo Ma Văn Kháng)

a. Đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên vào mùa nào? Ở đâu? ..............................Mùa đông , trên vùng núi  ....................................................................................................... .....................................................................................................................................

b. Tác giả đã miêu tả những sự vật nào?

.................Mây , lá , Hoa , Suối , Ngọn Cơi.................................................................................................................... .....................................................................................................................................

c. Nhà văn đã sử dụng những giác quan nào để quan sát và miêu tả cảnh vật? .........................................Thị giác và Thính giác............................................................................................ .....................................................................................................................................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Rachel
9 tháng 1 2020 lúc 12:04

Tự đọc ròi trả lời bài 3 nhé :>> Chunn

Bài 4 :

1. Mở bài: Giới thiệu cơn mưa cuối mùa:

- Mưa vào ban đêm, khi mọi người đang ngủ say bỗng giật mình vì tiếng ì ầm.

2. Thân bài:

*Tả cơn mưa theo trình tự thời gian: diễn biến của cơn mưa.

- Mưa xối xả, dữ dội.

- Cây cối trong vườn ngả nghiêng trong ánh chớp nhoáng nhoàng sáng lòa và tiếng sấm ì ầm lúc gần lúc xa.

- Dòng nước mưa từ trên cao trút xuống lấp lánh như bạc.

- Tiếng mưa lộp độp trên mái nhà.

- Mưa mỗi lúc một to, gió thổi tung tấm ván và lay giật các cửa sổ và cửa ra vào…

- Hơi nước mát lạnh phả ngập vào gian phòng.

*Sau cơn mưa:

- Tiếng mưa vừa yên ắng thì tiếng ếch nhái kêu ộp oạp… ộp oạp… nổi lên rộn ràng, rền vang khắp nơi nghe thật là vui tai.

- Lá vàng rơi đầy sân.

- Sáng ra, trời trong veo không một gợn mây.

- Cơn mưa đêm hôm qua là cơn mưa cuối mùa.

3. Kết bài:

- Em rất thích thú khi trời đổ mưa.

-  Em tiếc nuối vì đây là cơn mưa cuối cùng để bắt đầu chuyển sang mùa khô.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Diệp 6A5 C2...
Xem chi tiết
Sunn
24 tháng 12 2021 lúc 9:00

A

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
24 tháng 12 2021 lúc 9:01

A. mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, có khí bốc lên ở miệng núi.    

Bình luận (0)
Good boy
24 tháng 12 2021 lúc 9:01

A

Bình luận (0)