Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thành An
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 2 2022 lúc 22:19

ơ bài này mìn giải rồi mà

Bình luận (0)
Ng Ngân
Xem chi tiết
missing you =
20 tháng 5 2021 lúc 20:09

gọi nhiệt độ cân bằng nhiệt là t (độ C)

nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra : Q tỏa=0,5.380.(90-t) (J)

nhiệt lượng nước thu vào : Q thu=2.4200.(t-20)(J)

có Qthu=Q tỏa=>0,5.380.(90-t)=2.4200.(t-20)

<=>17100-190t=8400t-168000<=>-8590t=-185100<=>t\(\approx\)21,5 độ C

vậy nhiệt độ cân bằng nhiệt là 21,5 độ C

Bình luận (0)
ha tran
Xem chi tiết
Trúc Giang
7 tháng 5 2021 lúc 7:59

Theo Phương trình cần bằng nhiệt ta có:

QCu = Qnc

=> mCu.cCu. (t1 - t2) = mnc.cnc. (t2 - t3)

=> mCu. 380. (90 - 22) = 2.4200.(22 - 20)

=> m Cu = 0,65 (kg)

Bình luận (0)
Hằng Võ Thanh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 5 2022 lúc 21:14

Nhiệt lượng cần thiết là

\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(0,5.880+3.4200\right)\left(100-25\right)=978000J=978kJ\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2019 lúc 15:26

Đáp án: C

Phương trình cân bằng nhiệt:

(mbcb + mnccnc).(tcb – t1) = msắtcsắt(t2 – tcb)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2017 lúc 3:29

Độ lớn của nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào :

Q t o ả  = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 m 2 t 2 - t  =  c 1 m 1 t 2 - t + c 2 M - m 1 t 2 - t  (1)

Q t h u = c m t - t 1 + c 0 m 0 t - t (2)

Từ (1) và (2) dễ dàng tính được :

m 1  = 0,104 kg = 104 g ;  m 2  = 0,046 kg = 46 g.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2018 lúc 17:08

Đáp án: B

- Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước:

   

 

- Thay số vào ta được:

   

- Năng lượng do bếp tỏa ra ( năng suất tỏa nhiệt):

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Khối lượng dầu cần dùng là:

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Thể tích dầu hỏa đã dùng là:

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

= 62 , 5 c m 3

Bình luận (0)
Tue Minh
Xem chi tiết
minh nguyet
3 tháng 7 2021 lúc 21:57

Tham khảo nha:

Nhiệt lượng cần thu vào để ấm nhôm nóng lên đến 1000C là

Q1= m1.c1.∆t = 0,5 . 880. (100 - 25)

= 33 000 J

Nhiệt lượng cần thu vào để nước nóng lên đến 1000C

Q2= m2.c2.∆t = 2. 4200 . (100 - 25)

= 630 000J

Nhiệt lượng cần thu vào để đun sôi ấm nước là

Q = Q1 + Q2 = 33 000 + 630 000

= 663 000 J = 633 kJ

Bình luận (0)
Phạm Đại Phước
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 5 2022 lúc 4:29

Nhiệt lượng cần thiết

\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,5.880+2,5.4200\right)\left(100-25\right)\\ =820500J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ 0,5.880+2,5.4200\left(80-25\right)=m.380\left(180-80\right)\\ \Rightarrow m=15,2kg\)

Bình luận (1)
Khánh Huy
16 tháng 5 2022 lúc 8:57

Nhiệt lượng cần thiết

Q=Q1+Q2=(0,5.880+2,5.4200)(100−25)=820500JQ=Q1+Q2=(0,5.880+2,5.4200)(100−25)=820500J 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qthu=Qtoả0,5.880+2,5.4200(80−25)=m.380(180−80)⇒m=15,2kg

   tham khảo

 

Bình luận (0)