Âm hai mũ mười lăm trên hai mũ mười hai =???
2 mũ 3 nhâm 18 nhân mười mũ mười lăm so sánh với ba mũ mười sáu nhân bốn mũ mười sáu
Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa.
A năm nhân năm mũ hai nhân năm mũ ba B x Nhân x mũ 4
C mười lăm mũ 13 : 15 mũ 6 d hai mũ 5 Nhân ba mũ 5
tính mười mũ hai , mười mũ ba ......đến mười mũ sáu
102 = 10
103 = 1 000
104 = 10 000
105 = 100 000
106 = 1 000 000
10\(^2\)=100
10\(^3\)=1000
10\(^4\)=10000
10\(^5\)=100000
10\(^6\)=1000000
K nhé ????
Câu1: Kết quả viết dưới dạng lũy thừa
1.một trăm hai năm chia năm mũ hai
2.hai bảy mũ năm chia tám mốt mũ ba
3.tám mũ bốn nhân mười sáu mũ năm nhân ba hai
4.hai bảy mũ bốn nhân tám mốt mũ mười
Câu2: So sánh
1.một trăm hai năm mũ năm và hai năm mũ năm
2.ba mũ hai trăm và hai mũ ba trăm
3.chín mũ hai mươi và hai bảy mũ mười ba
ba mũ năm tư và hai mũ tám mốt
Câu 1:
1; 125 : 52
= 53 : 52
= 51
2; 275 : 813
= (33)5 : (34)3
= 315 : 312
= 33
3; 84.165.32
= (23)4.(24)5.25
= 212.220.25
= 237
Câu 1
4; 274.8110
= (33)4.(34)10
= 312.340
= 352
Câu 2:
1; 1255 = (53)5 = 515
255 = (52)5 = 510 < 515 < 1255
2; 3200 = (32)100 = 9100
2300 = (23)100 = 8100 < 9100 < 3200
ốn cộng hai mũ bai cộng hai mũ ba cộng hai mũ bốn cộng.........hai mũ mười chín cộng hai mũ hai mươi
Đặt A = 4 + 22 + 23 + 24 + ... + 29 + 210
= 4 + ( 22 + 23 + 24 + ... + 29 + 210 )
Đặt B = 22 + 23 + 24 + ... + 29 + 210
=> 2B = 2( 22 + 23 + 24 + ... + 29 + 210 )
= 23 + 24 + ... + 210 + 211
=> B = 2B - B
= 23 + 24 + ... + 210 + 211 - ( 22 + 23 + 24 + ... + 29 + 210 )
= 23 + 24 + ... + 210 + 211 - 22 - 23 - 24 - ... - 29 - 210
= 211 - 22 = 211 - 4
=> B = 211 - 4
Thế B vào A ta được :
A = 4 + 211 - 4 = 211
-15/x = 12/20. tìm x? (âm mười lăm phần x = mười hai phần 20)
Ta có -15/x = 12/20
suy ra 12.x = -15.20
12.x = -300
x = -300 : 12
x = -25
Bt: a) 12.(-2/3) mũ 2 + 4/3 b) (3/2) mũ 2 -[ 0,5 : 2 - căn 81.(-1/2) mũ 2] c) (-3/4 + 2/3): 5/11 + (-1/4 + 1/3) d) -1 mũ 3 phần 15 + (-2/3) mũ 2: 2 2/3- |-5/6| e) 3 mũ 7 nhân 8 mũ 6 phần 6 mũ 6 nhân âm hai mũ mười hai
a) \(12\cdot\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{4}{3}\)
\(=12\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{4}{3}\)
\(=\dfrac{12\cdot4}{9}+\dfrac{4}{3}\)
\(=\dfrac{16}{3}+\dfrac{4}{3}\)
\(=\dfrac{16+4}{3}\)
\(=\dfrac{20}{3}\)
b) \(\left(\dfrac{3}{2}\right)^2-\left[0,5:2-\sqrt{81}\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\right]\)
\(=\dfrac{9}{4}-\left(\dfrac{1}{2}:2-9\cdot\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=\dfrac{9}{4}-\left(\dfrac{1}{4}-9\cdot\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=\dfrac{9}{4}-\dfrac{1}{4}\cdot\left(1-9\right)\)
\(=\dfrac{9}{4}+\dfrac{8}{4}\)
\(=\dfrac{17}{4}\)
c) \(\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{5}{11}+\left(-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}\right)\)
\(=-\dfrac{1}{12}:\dfrac{5}{11}+\dfrac{1}{12}\)
\(=\dfrac{1}{12}\cdot-\dfrac{11}{5}+\dfrac{1}{12}\)
\(=\dfrac{1}{12}\cdot\left(-\dfrac{11}{5}+1\right)\)
\(=\dfrac{1}{12}\cdot-\dfrac{6}{5}\)
\(=-\dfrac{1}{10}\)
d) \(\dfrac{\left(-1\right)^3}{15}+\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2:2\dfrac{2}{3}-\left|-\dfrac{5}{6}\right|\)
\(=-\dfrac{1}{15}+\dfrac{4}{9}:\left(2+\dfrac{2}{3}\right)-\dfrac{5}{6}\)
\(=-\dfrac{1}{15}+\dfrac{4}{9}:\dfrac{8}{3}-\dfrac{5}{6}\)
\(=-\dfrac{9}{10}+\dfrac{1}{6}\)
\(=-\dfrac{11}{15}\)
e) \(\dfrac{3^7\cdot8^6}{6^6\cdot\left(-2\right)^{12}}\)
\(=\dfrac{3^7\cdot\left(2^3\right)^6}{2^6\cdot3^6\cdot2^{12}}\)
\(=\dfrac{3^7\cdot2^{18}}{2^{6+12}\cdot3^6}\)
\(=\dfrac{2^{18}\cdot3^7}{2^{18}\cdot3^6}\)
\(=3^{7-6}\)
\(=3\)
\(a,12\cdot\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{4}{3}\\ =12\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{4}{3}\\ =\dfrac{16}{3}+\dfrac{4}{3}\\ =\dfrac{20}{3}\\ b,\left(\dfrac{3}{2}\right)^2-\left[0,5:2-\sqrt{81}.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\right]\\ =\dfrac{9}{4}-\left(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}-9\cdot\dfrac{1}{4}\right)\\ =\dfrac{9}{4}-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{9}{4}\right)\\ =\dfrac{9}{4}-\left(-\dfrac{8}{4}\right)\\ =\dfrac{17}{4}\)
\(c,\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{5}{11}+\left(-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}\right)\\ =\left(-\dfrac{9}{12}+\dfrac{8}{12}\right)\cdot\dfrac{11}{5}+\left(-\dfrac{3}{12}+\dfrac{4}{12}\right)\\ =-\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{11}{5}+\dfrac{1}{12}\\ =-\dfrac{11}{60}+\dfrac{1}{12}\\ =-\dfrac{1}{10}\)
\(d,\dfrac{-1^3}{15}+\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2:2\dfrac{2}{3}-\left(-\dfrac{5}{6}\right)\\ =-\dfrac{1}{15}+\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{6}\\ =-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{6}\\ =\dfrac{1}{10}+\dfrac{5}{6}\\ =\dfrac{14}{15}\)
`e,` Không hiểu đề á c: )
Mười lăm nhân tám cộng 15 nhân bốn Phần 12.3
Ai giải đc mk cmt chodễ, nhưng phai giai dc câu nay 60% nhan x cong 2 phan 3 = 1 phan 3 nhan 6va 1 phan 3
A= 1 + 5 + 5 mũ hai + 5 mũ x +......................... + 5 mũ hai không mười chín
Bạn nào giúp mk với
Giải
Ta có : 5.A = 5 . ( 1 + 5 + 52 + .... + 52019 )
= 5 + 52 +5 3 + ... + 52020
Suy ra : 5A - A = ( 5 + 52 + 53 + ... + 52019 + 52020 ) - ( 1 + 5 + 52 + ... + 52019 )
A = 52020 - 1
Vậy A = 52020 -1
# Chúc bạn học tốt #
5A = 1 + 5.( 5 + 52 + 5x + .... + 52019 )
5A = 1 + 52 + 5x +....+ 52020
5A - A = 1 + ( 52 + 5x +.....+ 52020 ) - ( 5 + 52 + 5x +.....+ 52019 )
4A = 1 + 52020 - 5
A = 1 + ( 52020 - 5 ) : 4
Sai thì thôi bn nhé !!!
A=1+5+5mũ 2 +......+5 mũ 2019
A*5=5*(1+5+5 mũ 2+....+5 mũ 2019)