Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 2 2022 lúc 23:40

Bài 2.

Tóm tắt:

\(v=6\)m/s, \(g=10\)m/s2

a)\(h_{max}=?\)

b)\(W_t=W_đ\Rightarrow z=?\)

c)\(W_đ=2W_t\Rightarrow z'=?\)

Giải chi tiết:

Cơ năng tại vị trí ban đầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot6^2=18m\left(J\right)\)

a)Tại nơi có độ cao \(h_{max}\)\(W_1=mgh_{max}\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

\(\Rightarrow18m=mgh_{max}\)

\(\Rightarrow h_{max}=\dfrac{18}{g}=\dfrac{18}{10}=1,8m\)

b)Tại nơi thế năng bằng động năng thì cơ năng là

\(W_2=W_đ+W_t=2W_t=2mgz\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

\(\Rightarrow18m=2mgz\)

\(\Rightarrow z=\dfrac{18}{2g}=\dfrac{9}{10}=0,9m\)

c)Tại nơi động năng bằng hai lần thế năng:

\(W_3=W_đ+W_t=3W_t=3mgz'\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)

\(\Rightarrow18m=3mgz'\)

\(\Rightarrow z'=\dfrac{18}{3g}=\dfrac{6}{10}=0,6m\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
25 tháng 2 2022 lúc 23:56

Bài 3.

a)Cơ năng ban đầu: \(W=W_đ+W_t\)

\(\Rightarrow W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}m\cdot0^2+m\cdot10\cdot20=200m\left(J\right)\)

Cơ năng tại nơi vận tốc vật khi cham đất:

\(W'=\dfrac{1}{2}mv'^2\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow200m=\dfrac{1}{2}mv'^2\)

\(\Rightarrow v'=20\)m/s

Cách khác nè:Áp dụng công thức( chỉ sử dụng khi tính vận tôc vật chạm đất)

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot20}=20\)m/s

b)Tại nơi có thế năng bằng động năng thì cơ năng là:

\(W_1=W_t+W_đ=2W_t=2mgh\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W\)

\(\Rightarrow2mgh=200m\)

\(\Rightarrow h=10m\)

c)Cơ năng tại nơi thế năng gấp 3 động năng:

\(W_2=W_đ+W_t=W_đ+3W_đ=4W_đ=4\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2=2mv'^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_2=W\)

\(\Rightarrow200m=2mv'^2\)

\(\Rightarrow v'=10\)m/s

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 2 2022 lúc 11:23

Câu 2.

Cơ năng vật ban đầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot6^2+m\cdot10\cdot0=18m\left(J\right)\)

a)Cơ năng tại nơi có độ cao cực đại:

   \(W_1=mgh_{max}\)

   Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

   \(\Rightarrow18m=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{18}{10}=1,8m\)

b)Cơ năng tại nơi \(W_t=W_đ\):

   \(W_2=W_đ+W_t=2W_t=2mgz\)

   Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

   \(\Rightarrow18m=2mgz\Rightarrow z=\dfrac{18}{2g}=\dfrac{18}{2\cdot10}=0,9m\)

c)Cơ năng tại nơi \(W_đ=2W_t\):

   \(W_3=W_đ+W_t=3W_t=3mgz'\)

   Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)

   \(\Rightarrow18m=3mgz'\)

   \(\Rightarrow z'=\dfrac{18}{3g}=\dfrac{18}{3\cdot10}=0,6m\)

Bình luận (0)
C09-10 Dương Thị Thu Hiề...
Xem chi tiết
C09-10 Dương Thị Thu Hiề...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 10:15

Câu 7: B

Câu 8: C

Câu 10: A

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 2022 lúc 10:56

7.

ĐKXĐ: \(3\le x\le7\)

\(x-5+\sqrt{7-x}-\sqrt{x-3}=0\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=a\ge0\\\sqrt{7-x}=b\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^2-b^2=2\left(x-5\right)\)

Pt trở thành:

\(\dfrac{a^2-b^2}{2}+b-a=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\a+b=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=\sqrt{7-x}\\\sqrt{x-3}+\sqrt{7-x}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=7-x\\4+2\sqrt{\left(x-3\right)\left(7-x\right)}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=5\\x=7\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 2022 lúc 11:02

8.

ĐKXĐ: \(-2\le x\le2\)

Đặt \(\sqrt{x+2}+\sqrt{2-x}=t\Rightarrow2\le t\le2\sqrt{2}\)

\(t^2=4+2\sqrt{4-x^2}\Rightarrow2\sqrt{-x^2+4}=t^2-4\)

Pt trở thành:

\(t+t^2-4+2m+3=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+t+1=-2m\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=t^2+t+1\) trên \(\left[2;2\sqrt{2}\right]\)

\(a=1>0;-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{1}{2}< 2\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến trên đoạn đã cho

\(\Rightarrow f\left(2\right)\le f\left(t\right)\le f\left(2\sqrt{2}\right)\Rightarrow7\le f\left(t\right)\le9+2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow7\le-2m\le9+2\sqrt{2}\Rightarrow-\dfrac{9+2\sqrt{2}}{2}\le m\le-\dfrac{7}{2}\)

\(\Rightarrow m=\left\{-5;-4\right\}\)

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 2 2022 lúc 8:11

\(n_{KClO_3}=\dfrac{73,5}{122,5}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{KCl}=\dfrac{33,5}{74,5}=\dfrac{67}{149}\left(mol\right)\)

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

                a------------>a

            4KClO3 --to--> 3KClO4 + KCl

                b-------------------->0,25b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,6\\a+0,25b=\dfrac{67}{149}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,39955\left(mol\right)\\b=0,20045\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%_{phân.hủy.theo.\left(a\right)}=\dfrac{0,39955}{0,6}.100\%=66,5917\%\\\%_{phân.hủy.theo.\left(b\right)}=\dfrac{0,20045}{0,6}.100\%=33,4083\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 2 2022 lúc 21:07

Cơ năng tại vị trí ban đầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot8^2=32m\left(J\right)\)

a)Cơ năng tại nơi có độ cao cực đại:

\(W_1=mgh_{max}\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

\(\Rightarrow32m=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{32}{g}=\dfrac{32}{10}=3,2m\)

b)Cơ năng tại nơi \(W_t=W_đ\):

\(W_2=2W_t=2mgz\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

\(\Rightarrow32m=2mgz\Rightarrow z=\dfrac{32}{2g}=\dfrac{32}{2\cdot10}=1,6m\)

c)Cơ năng tại nơi \(W_t=\dfrac{1}{4}W_đ\Rightarrow W_đ=4W_t\):

\(W_3=5W_t=5mgz'\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)

\(\Rightarrow32m=5mgz'\Rightarrow z'=\dfrac{32}{5g}=\dfrac{32}{5\cdot10}=0,64m\)

Bình luận (1)
Boy công nghệ
27 tháng 2 2022 lúc 21:01

hỏi gg ý

Bình luận (1)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 2 2022 lúc 7:24

b1 , câu a

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)

\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(N_2+O_2\underrightarrow{t^o}2NO\)

\(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)

\(2NO+O_2\underrightarrow{t^o}2NO_2\)

\(2SO_2+O_2\underrightarrow{t^o}2SO_3\)

\(CH_4+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_5OH+33O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2\uparrow+3H_2O\uparrow\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 2 2022 lúc 7:32

bài 1 . câu b

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}KMnO_2+O_2+K_2MnO_4\)

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o:500^oC}\left(MnO_2\right)-2KCl+3O_2\)

( MnO2 là chất xúc tác và 500 độ C là đk nhiệt độ để KClO3 tạo ra O2)

\(2H_2O_2\underrightarrow{phanhuy}2H_2O+O_2\uparrow\)

them kiến thức bổ sung nek:

Bình thường H2O2 phân huỷ chậm trong dung dịch ở nhiệt độ thường. Nhưng nếu cho vào dung dịch này một ít bột MnO2, bọt oxi sẽ thoát ra rất mạnh.

vậy theo mình nên cho MnO2 vô thấy cũng được nhưg đề không yêu cầu điều chế oxi mạnh nên thôi.

Bình luận (0)