Những câu hỏi liên quan
Hoa Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:46

2: \(A=x^2y\left(5-1+2-5-3\right)=-2x^2y=-2\cdot\left(-1\right)^2\cdot1=-2\)

1: Nhóm 1: \(\dfrac{2}{5}x^4y^7;-7x^4y^7;\dfrac{9}{11}x^4y^7\)

Nhóm 2: \(\dfrac{3}{4}x^2y^3;-\dfrac{1}{2}x^2y^3;11x^2y^3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Hoa Cương
23 tháng 2 2022 lúc 21:05

1) Nhóm các đơn thức đồng dạng là :

\(\dfrac{2}{5}x^4y^7,-7x^4y^7,\dfrac{9}{11}y^7x^4\)

\(\dfrac{3}{4}x^2y^3,\dfrac{-1}{2}x^2y^3,11y^3x^2\)

*\(\dfrac{-3}{7}xy^2\)

2) Ta có: A = \(5x^2y-x^2y+2x^2y-5x^2y-3x^2y\)

                  = \(-2x^2y\)

Thay x = -1 và y = 1 vào A ta đc:

A= \(\left(-2\right)\left(-1\right)^2.1\)

  = -2

Vậy A = -2 tại x = -1 và y = 1

 

Bình luận (0)
Quỳnh Như Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 20:53

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

b: Xét ΔOEF có

OM là đường cao

OM là đường phân giác

Do đó: ΔOEF cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của FE

hay FM=EM

Bình luận (0)
Hoa Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 14:57

a: EF=12cm

b: Xét ΔDEI vuông tại E và ΔDKI vuông tại K có

DI chung

\(\widehat{EDI}=\widehat{KDI}\)

Do đó:ΔDEI=ΔDKI

c: Ta có: ΔDEI=ΔDKI

nên DE=DK

hay ΔDEK cân tại D

d: ta có: ΔDEI=ΔDKI

nên IE=IK

mà DE=DK

nên DI là đường trung trực của EK

Bình luận (0)
9.Nguyễn Phúc Khang 8/2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 17:30

\(=\dfrac{3x-6+5x+10+3x-26}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{11x-22}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{11}{x+2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 9 2021 lúc 16:02

Bạn cần câu nào nhỉ?

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 9 2021 lúc 17:52

f.

TXĐ: \(x\in(-\infty;-3]\cup[3;+\infty)\)

\(y'=\dfrac{2x}{2\sqrt{x^2-9}}=\dfrac{x}{\sqrt{x^2-9}}\)

Dấu của y':

undefined

Hàm đồng biến trên \([3;+\infty)\) và nghịch biến trên \((-\infty;-3]\)

g.

\(y'=4x^3-12x^2=4x^2\left(x-3\right)=0\Rightarrow x=3\) (khi tìm khoảng đơn điệu hay cực trị của hàm số thì chỉ cần quan tâm nghiệm bội lẻ, không cần quan tâm nghiệm bội chẵn)

Dấu của y':

undefined

Hàm đồng biến trên \(\left(3;+\infty\right)\) và nghịch biến trên \(\left(-\infty;3\right)\)

h.

\(y'=\dfrac{x^2+x+1-\left(x-2\right)\left(2x+1\right)}{\left(x^2+x+1\right)^2}=\dfrac{-x^2+4x+3}{\left(x^2+x+1\right)^2}\)

\(y'=0\Leftrightarrow-x^2+4x+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2-\sqrt{7}\\x=2+\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

Dấu của y':

undefined

Hàm đồng biến trên \(\left(2-\sqrt{7};2+\sqrt{7}\right)\)

Hàm nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;2-\sqrt{7}\right)\) và \(\left(2+\sqrt{7};+\infty\right)\)

Bình luận (0)
La Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
8 tháng 5 2022 lúc 21:38

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) 
          0,4                      0,4          0,4 
\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\\ m_{FeCl_2}=0,4.127=50,8g\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{14}{160}=0,0875\left(mol\right)\\ pthh:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
   \(LTL:\dfrac{0,0875}{1}< \dfrac{0,4}{3}\) 
=> H2 dư 
\(n_{H_2\left(p\text{ư}\right)}=3n_{Fe_2O_3}=0,2625\left(mol\right)\\ m_{H_2\left(d\right)}=\left(0,4-0,2625\right).2=0,275g\\ n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,175\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,175.56=9,8g\)

Bình luận (0)
Đinh Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
Người
16 tháng 12 2018 lúc 23:34

Câu này dc ko

Hai triệu to lắm nghĩa là gì

FTMD đọc ra tiếng anh thế nào

Bình luận (0)
Phùng Thị Yến Nhi
Xem chi tiết

\(n_{KClO_3}=\dfrac{5,5125}{122,5}=0,045\left(mol\right)\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\uparrow\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,045=0,0675\left(mol\right)\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{CuO}=2.0,0675=0,135\left(mol\right)\\ m_{r\text{ắn}}=m_{CuO}=0,135.80=10,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
thang le
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 21:36

5/8

3/4

Bình luận (0)
ᴵᴬᴹ ß¡ท ¦ ︵²ᵏ⁸ム
24 tháng 3 2022 lúc 21:37

\(a)\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}=\dfrac{5}{8}\)

\(b)\dfrac{2}{7}:\dfrac{4}{9}=\dfrac{9}{14}\)

Bình luận (0)
dâu cute
24 tháng 3 2022 lúc 21:37

\(\dfrac{3}{4}x\dfrac{5}{6}=\dfrac{3x5}{4x6}=\dfrac{15}{24}=\dfrac{5}{8}\)

b) \(\dfrac{2}{7}:\dfrac{4}{9}=\dfrac{2}{7}x\dfrac{9}{4}=\dfrac{18}{28}=\dfrac{9}{14}\)

Bình luận (0)