Đặt 2 câu có hình ảnh so sánh người mà em yêu quý nhất. Là em phải đặt như thế nào ?
Thế nào là phép so sánh ? Đặt câu sử dụng phép so sánh có mô hình cấu tạo đầy đủ rồi chỉ ra mô hình cấu tạo trong câu em vừa đặt.
so sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng
VD: xinh như hoa
So sánh là đối chiếu sự việc, sự vật này với sự việc, sự vật khác giữa chúng có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ : - Mặt trời tròn như chiếc đĩa bạc Trẻ em như búp trên cànhso sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gọi cảm cho sự diện đạt.
1 Nhìn từ xa , cây phượng như một chiếc ô khổng lồ
Vế A: cây phượng
Từ so sánh : như
Vế B: chiếc ô khổng lồ
2 Rừng đước dựng lên cao ngất như một dãy tường thành vô tận
Vế A: Rừng đước
Phương diệ so sánh: dựng lên cao ngất
từ so sánh: Như
Vế B: Dãy tường thành vô tận
Cái này là mình làm 1 cái là có phương diện so sánh 1 cái ko có phương diện so sánh nhé!!!
Chúc bạn hk giỏi !!!
Hãy đặt một câu có hình ảnh so sánh nói về một người bạn của em.
Hãy đặt một câu có hình ảnh so sánh nói về một người bạn của em.
Bạn em xinh đẹp như nàng công chúa Bạch Tuyết (xạo thoi) :))
Câu 1: Vấn đề an toàn giao thông ở địa phương em hiện nay được thực hiện như thế nào? Cho ví dụ
Câu 2: Lối sống giản dị, trung thực, tự trọng có ý nghĩa như thế nào với bản thân em?
Câu 3: Tại sao trong cuộc sống cần tình yêu thương con người? Cho ví dụ
Câu 4: Em hiểu như thế nào là tôn sư trọng đạo? Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về một người thầy cô mà em yêu quý nhất
Câu 5: Đoàn kết tương trợ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Cho ví dụ
Câu 6: Em hiểu như thế nào là khoan dung? Em đã từng làm gì để thể hiện sự khoan dung với người khác
câu 1:- Vấn đề an toàn giao thông ở địa phương em đc thực hiện khá tốt, tuy nhiên, có vài người dân,hoặc phần lớn là các bạn trẻ chưa thực hiện đúng luật ATGT.
- Vd : các bạn học sinh chưa đủ 18 tuổi nhưng đã biết và chạy xe honda ; chạy xe đạp điện, xe honda mà không đội mũ bảo hiểm...
Câu 2 : giản dị, trung thực,tự trọng đem lại cho em :
- Được bạn bè quý mến.
- Cuộc sống trở nên dễ dàng, an nhàn hơn.
- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp.
Câu 3: Trong cuộc sống, chúng ta phải biết yêu thương con người. Không tình cảm nào quý hơn tình người. Có tình người, chúng ta mới có mối quan hệ tốt, tạo nên sự khắng khít, trân trọng giữa người với người. Tình người đã tạo nên biết bao câu chuyện đẹp trong đời sống. Ví dụ : các chiến sĩ công an giúp người dân chống lũ ở Quảng Ninh,...
Câu 4 : - Tôn sư: tôn trọng thầy cô.
- Trọng đạo : biết quý trọng đạo đức, lẽ phải.
Câu 5 : Ý nghĩa : đoàn kết, tương trợ tạo nên nguồn sức mạnh của tập thể. Ví dụ : cùng nhau hoàn thành 1 bài tập khó theo nhóm sẽ dễ hơn khi làm cá nhân,...
Câu 6 :- khoan dung nghĩa là sự tha thứ
-em đã từng tha thứ cho 1 bạn mượn rồi vô ý làm mất cây bút chì của em .
Câu 1. Cái quý nhất của mỗi con người là gì?
Câu 2. TDTT góp phần giáo dục hình thành nhân cách HS như thế nào?
Câu 3. Khi tham gia trò chơi vận động, như vậy có phải là lúc đó em đã tập
TDTT không?
Câu 4. Theo em TDTT có tác dụng góp phần nâng cao chất lượng học tập các
môn học hay không? Tại sao?
Câu 5. Tập luyện TDTT có tác dụng như thế nào đến cơ?
Tham khảo
Câu 1. sức khỏe và trí tuệ
Câu 2. TDTT giúp HS có được sức khỏe tốt, từ đó học tập các môn học và tham gia các hoạt động ở nhà trường đạt hiệu quả cao hơn, chính là góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, để các em trở thành những con người có ích cho xã hội.
Câu 3. Phải
Câu 4. Có. Vì khi chúng ta TDTT chúng ta sẽ có một thân hình khỏe mạnh, sức khỏe tốt và một tâm trạng vững vàng để học.
Câu 5. Tập TDTT làm tăng cường tuần hoàn và trao đổi chất tại các mô vì vậy có tác dụng làm cơ, xương khớp khỏe mạnh, làm chậm quá trình thoái hóa, làm giảm hay mất triệu chứng đau cơ.
Có một kỉ vật hay hình ảnh nào của một người thân yêu mà em muốn giữ mãi ko?
Kỉ vật hay hình ảnh đó có ý nghĩa như thế nào đối với em?
TK:
Em có kỉ vật của bà nội để lại, đó chính là chiếc cối giã trầu của bà. Nó là món quà cuối cùng bà để lại cho em trước khi mất. Nó vô cùng quan trọng đối với em, mỗi lần nhìn thấy nó em nhớ tới hình ảnh bà ngồi bên hiên nhà giã từng miếng trầu không. Em quý trọng nó vô cùng.
1) đặt 1 câu kể ai thế nào ? gạch một gạch dưới chủ ngữ , gạch hai gạch dưới vị ngữ . nói về
a) tính tình một bạn trong lớp em
-
b ) nói về hình dáng bên ngoài của một người mà em yêu quý
-
c) nói về một loài hoa mà em thích
-
giúp em với
a) Bạn Mai // rất tốt bụng
b) Bố em // rất cao
c) Hoa hồng // rất đẹp
Vị ngữ bn tự gạch 2 nha . Máy của mik ko gạch đc
a)Bạn Hoa lớp em rất hiền.
CN VN
b) Mẹ em có dáng người nhỏ nhắn.
CN VN
c) Hoa hồng có hương thơm nhè nhè.
CN VN
a) Bạn em rất tốt bụng . Bạn em là chủ ngữ , rất tốt bụng là vị ngữ.
b) Mẹ em rất cao : Mẹ em là chủ ngữ , rất cao là vị ngữ.
c) Hoa phượng đỏ thắm rực rỡ : Hoa Phượng là chủ ngữ , đỏ thắm rực rỡ là vị ngữ .
Nếu mình có câu trả lời hợp lệ thì k cho mik 1 cái!
1.quang cảnh sông nước cà mau qua cách miêu tả của nhà văn có vẻ đẹp như thế nào?
2.ghi lại các hình ảnh so sánh trong bài sông nước cà mau?những hình ảnh so sánh ấy có tác dụng như thế nào?
3.tâm trạng nhân vật người anh trong văn bản bức tranh của em gái tôi diễn biến như thế nào từ khi em gái được phát hiện tài năng cho đến kết thúc câu chuyện.
câu 1 Trước mặt em là lon nước ngọt và một cục đá lạnh. Em phải đặt như thế nào để lon nước có thể lạnh đi nhanh nhất? Giải thích cách làm của em?
câu 2 Một bình nhôm có khối lượng là 0.5kg chứa 4kg nước ở nhiệt độ 20oC. Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0.2kg đã được nung nóng tới mức 500oC. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880j/kg.k, của nước là 4200J/kg.k , của sắt là 460J/kg.k
câu 3 Trộn 3 chất lỏng không tác dụng hóa học lẫn nhau. Biết m1=1kg, m2=10kg , m3=5kg , t1=6oC , t2= -40oC , t3= 60oC, C1= 2 KJ/kg.k ,
C2= 4KJ/kg.k, C3= 2KJ/kg.k . Tìm nhiệt độ khi cân bằng.
Câu 1:
Đặt cục đá lên trên lon nước vì lớp nước ở trên bị lạnh sẽ chìm xuống và nước nóng hơn ở dưới sẽ lên thay thế như vậy cho đến khi toàn bộ nước trong lon lạnh đi
2. Nhiệt lượng nhôm thu vào:
Qnh = mnhcnhΔt = 0,5.880.(t - 20) = 440t - 8800
Nhiệt lượng sắt tỏa ra:
Qsắt = mscsΔt = 0,2.460.(500 - t) = 46000 - 92t
Nhiệt lượng nước thu vào:
Qn = mncnΔt = 4.4200.(t - 20) = 16800t - 336000
Tổng nhiệt lượng thu vào:
Qthu = Qnh + Qn = 440t - 8800 + 16800t - 336000 = 17240t - 344800
Áp dụng pt cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Qthu
<=> 46000 - 92t = 17240t - 344800
<=> -17332t = -390800
<=> t = 22,50C