Cho hàm số y=1/3x a)Đ nào thuộc đồ thị, không thuộc đồ thị A(1;2/3);B(-1;-1/3);C(2;-2/3);D(2;2/3) b)Tìm E(x;-1);F(-4;y) c) Vẽ đồ thị c)Vẽ đồ thị!!!!!
Cho hàm số y=1/3x a)Đ nào thuộc đồ thị, không thuộc đồ thị A(1;2/3);B(-1;-1/3);C(2;-2/3);D(2;2/3) b)Tìm E(x;-1);F(-4;y) c) Vẽ đồ thị
a: Các điểm B;D thuộc đồ thị, còn A,C không thuộc đồ thị
b: Thay y=-1 vào y=1/3x, ta được:
1/3x=-1
hay x=-3
Vậy: E(-3;-1)
Thay x=-4 vào y=1/3x, ta được:
y=-1/3x4=-4/3
Vây: F(-4;-4/3)
Cho hàm số y = ax.
a) Xác định a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A (1/2; -1/3).
b) Vẽ đồ thị hàm số.
c) Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số ?
Điểm nào không thuộc đồ thị hàm số b (-3;2) và C (1/2; -1/3).
d) tìm tọa độ của điểm thuộc đồ thị hàm số có giá trị hoành độ bằng -1/3.
a,Vẽ đồ thị hàm số:y=-3x,y=2/3x trên cùng một hệ tọa độ Oxy
b,Điểm M(2;2/3),N(6;4).Điểm nào thuộc và không thuộc đồ thị hàm số: y=2/3x
c,Đánh dấu trên đồ thị hàm số y=-3x điểm có hoành độ bằng -1,5
d,Đánh dấu trên đồ thị hàm số y=2/3x điểm có tung độ bằng 1
b: Điểm N thuộc, điểm M ko thuộc
Cho hàm số y=-1/3x .a/ Vẽ đồ thị của hàm số.b/ Trong các điểm M (-3; 1); N (6; 2); P (9; -3) điểm nào thuộc đồ thị (không vẽ các điểm đó)
Cho hàm số (d): y=2x+3. a, Vẽ đồ thị của hàm số đã cho. b, Tìm tọa độ giao điểm của (d) với hai trục tọa độ. c) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số: A( -1; 1) B( 2; 3) C(1/2;4)
. Cho hàm số y = 3x a/ Vẽ đồ thị của hàm số. b/ Tìm m để điểm A(m ; m – 1) thuộc đồ thị hàm số. c/ Tìm n để điểm B(n ; n² – 4) thuộc đồ thị hàm số.
\(b,\Leftrightarrow3m=m-1\Leftrightarrow2m=-1\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\\ c,\Leftrightarrow3n=n^2-4\\ \Leftrightarrow n^2-3n-4=0\\ \Leftrightarrow n^2-4n+n-4=0\\ \Leftrightarrow\left(n-4\right)\left(n+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=4\\n=-1\end{matrix}\right.\)
vẽ đồ thị hàm số y=-2/3x.điểm nào thuộc?không thuộc đồ thị hàm số A:(3/4;-1).B:(-1/4;8/3).C:(-6/5;0,8)
Thay các tọa độ vào đồ thị hàm số ta được
\(-1\ne\dfrac{-2}{3}.\dfrac{3}{4}\) Suy ra A loại
\(\dfrac{8}{3}\ne\dfrac{-2}{3}.\dfrac{-1}{4}\). Suy ra B loại
\(0,8=\dfrac{-2}{3}.\dfrac{-6}{5}\). Suy ra C thuộc đồ thị hàm số
a)
b)
+) Xét \(M(-3;1)\) có: \(1=\dfrac{-1}{3} . (-3)\) (đúng)
\(\Rightarrow M(-3;1) \in y=\dfrac{-1}{3} x\)
Tương tự, ta có: \(N (6;2) \notin y=\dfrac{-1}{3} x ; P(9;-3) \in y=\dfrac{-1}{3} x\).
b) Thay x=-3 và y=1 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được:
\(\dfrac{-1}{3}\cdot\left(-3\right)=1\)
\(\Leftrightarrow1=1\)
Vậy: M(-3;1) thuộc hàm số
Thay x=6 và y=2 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được:
\(\dfrac{-1}{3}\cdot6=2\)
\(\Leftrightarrow-2=2\)(vô lý)
Vậy: N(6;2) không thuộc hàm số
Thay x=9 và y=-3 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được:
\(\dfrac{-1}{3}\cdot9=-3\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{3}=-3\)
hay -3=-3
Vậy: P(9;-3) thuộc đồ thị hàm số
Cho hàm số y=-2/3x a) ve đồ thị hàm số b) xác định tọa độ điểm có hoành độ là 5 và điểm có tung độ bằng -2/7 thuộc đồ thị hàm số c) Điểm C(-1;2/3);D(-1;-2/3) điểm nào thuộc đồ thị hàm số
b: \(\left(5;-\dfrac{10}{3}\right);\left(\dfrac{3}{7};-\dfrac{2}{7}\right)\)