câu hỏi giải thích : tại sao 4 : 3 lại bằng 2
Con gì đi bằng 2 chân
Cây gì biết khóc
Có một bà già đi chợ gặp buồng chuối đỏ hỏi tại sao bà lại chạy về
Bạn hãy giải thích câu đố vui số 3
\(\frac{4}{7}\)- x = \(\frac{3}{14}\)
Trả lời câu hỏi, giải thích rõ ràng tại sao kết quả lại như vậy.
4/7-x=3/14
x=4/7-3/14
x=5/14
Vì muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu
Câu 1 Phản xạ là gì? Giải thích tại sao chân giẫm phải gai thì rụt chân lại?
Câu 2 Khi gặp người bị ngã gãy xương cẳng tay, theo em cần phải làm gì để sơ cứu và băng bó cho người đó?
Câu 3 : Giải thích vì sao tim đập suốt đời mà không mệt mỏi?
Câu 4: Trình bày các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu?
Câu5 Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
Câu6 Thế nào là kháng nguyên? Kháng thể? Khi vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp các hoạt động chủ yếu nào của bạch cầu?
câu3:- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể
----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.
Câu 1:
- Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
- Phân tích: Khi chân dẫm phải gai, tác động vào cơ quan thụ cảm (da), theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh lại phát lệnh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng khiến cho chân rụt lại.
Câu 2:
- Bước 1: Để người đó nằm yên (không di chuyển) đồng thời dùng khăn sạch nhẹ nhàng lau vết thương.
- Bước 2: Đặt nẹp (hoặc thước thẳng, cành cây,... Nói chung là vật nào dài và thẳng) dưới chỗ xương gãy, lót giữa hai đầu nẹp là băng gạc đồng thời buộc cố định.
- Bước 3: Sử dụng băng quấn chặt từ khuỷu tay tới cổ tay quấn như vậy hai vòng.
- Bước 4: Buộc dây đeo cẳng tay vào cổ và đưa người đó đên bẹnh viện gần nhất.
Câu 4:
- Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).
Câu 6:
- Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. Các phân tử này có trên bề mặt tế bào vi khuẩn, bề mặt vỏ virus, hay trong các nọc độc của ong, rắn.
- Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
- Hoạt động của tế bào limpho T: tiết ra phân tử protein đặc hiệu để phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh
⇒ Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể, chống lại vi khuẩn, virut.
(Tham khảo)
Câu 1: Tại sao nhật thực chỉ xảy ra trong vài phút trong khi nguyệt thực xảy ra trong khoảng 2 giờ.
Câu 2: Tại sao trong lớp học người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở vị trí khác nhau.
Câu 3: Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích tại sao khi xây dựng các ngọn đèn hải đăng người ta thường xây nó trên các ngọn núi cao gần biển.
Câu 4: Hãy giải thích tại sao khi ta đứng trước ngọn đèn: đứng gần ta thấy bóng lớn, đứng xa ta thấy bóng nhỏ.
(hỏi hộ em vì dăm ba mấy cái vật lý này mk *** biết!:>>)
Câu 1: bắt thang lên mà hỏi ông trời
Câu 2: hỏi người xây trường đó bạn
Câu 3: hỏi người xây những ngọn hải đăng đó bạn
3. Tại sao khi ta vỗ tay, nếu 2 bàn tay khum lại sẽ phát ra âm trầm còn nếu xòe tay phát ra âm cao hơn?
4. Bằng kiến thức Vật Lý hãy giải thích câu tục ngữ ' Thùng rỗng kêu to'
3 Khi vỗ tay, nếu ta khum tay thì phần không khí bên trong đã cản một phần sự dao động của dòng không khí xung quanh bàn tay nên các phần tử khí dao động chậm hơn => tần số âm thấp hơn => Tiếng vỗ tay nghe trầm hơn.
4
Thực chất đây là hiện tượng cộng hưởng âm thanh. Tuy nhiên chỉ khi thùng trống có kích thước thích hợp thì hiện tượng này mới xảy ra.
3.Khi vỗ tay, nếu ta khum tay thì phần không khí bên trong đã cản một phần sự dao động của dòng không khí xung quanh bàn tay nên các phần tử khí dao động chậm hơn => tần số âm thấp hơn => Tiếng vỗ tay nghe trầm hơn.
4. Thực chất đây là hiện tượng cộng hưởng âm thanh. Tuy nhiên chỉ khi thùng trống có kích thước thích hợp thì hiện tượng này mới xảy ra.
ai giúp với TvT
Câu 1: Vào những ngày thời tiết khô ráo, sau khi lau chùi gương soi bằng vải khô lại thấy bụi bám vào gương, thậm chí có thể có nhiều bụi hơn. Giải thích tại sao?
Câu 2: Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?
Câu 3: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Giải thích?
Câu 4: Khi chở xăng bằng xe ôtô, bồn xăng bằng kim lọai thường cọ xát với không khí và bị nhiễm điện. Tại sao người ta phải mắc vào bồn chứa một sợi xích kim loại thả kéo lê trên mặt đường?
Câu 5. Có 5 vật A; B; C; D; E được nhiễm điện do cọ xát. Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E. Biết E mang điện tích âm. Vậy A, B, C, D mang điện tích gì? Vì sao?
Câu 6 : Làm thế nào để biết một vật có nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm
Câu 7 : a)Nêu sự khác nhau về hoạt động của bóng đèn dây tóc và bóng đèn bút thử điện
b) Hãy cho biết nguyên tắc hoạt động của cầu chì
Câu 8.
a)Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện ( pin), 1 bóng đèn, 1 công tắc và vẽ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng? Nếu đổi cực của pin thì đèn có sáng không, chiều dòng điện khi đó như thế nào?
b)Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 2 nguồn điện mắc nối tiếp ( pin), 1 bóng đèn, 1 công tắc và vẽ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng? . Nếu đổi cực của pin thì đèn có sáng không, chiều dòng điện khi đó như thế nào?
Câu hỏi 1:Tính :
20 - 19 + 18 - 17 + 16 - 15 +...+4-3+2-1=
Câu 2: để coi đã hihi
giúp mình câu nhất nhé rồi giải thích tại sao
20 - 19 + 18 - 17 + 16 - 15 + 14 - 13 + 12 - 11 + 10 - 9 + 8 - 7 + 6 - 5 + 4 - 3 + 2 - 1 = (1 + 1) + (1 + 1) + (1 + 1) + (1 + 1) + (1 + 1)
= (2 + 2) + (2 + 2) + 2
= (4 + 4) + 2
= 8 + 2
= 10
Tại vì phải tính trừ
[CÂU HỎI HOÁ HỌC - KIẾN THỨC THỰC TẾ]
3GP cho câu trả lời đúng nhé!
Bằng kiến thức hoá học, các em hãy giải thích: "Tại sao khi lên men rượu (ancol etylic) thì cần ủ kín còn khi lên men giấm thì lại để thoáng khí?"
Theo ý kiến của em thì chắc trong khi lên men rượu, trong rượu có cồn nên sẽ bay hơi nếu ủ thoáng khí sẽ lm cho bay hơi, giấm thì không có cồn nên sẽ ko bay hơi, e chưa lp 9=))
- Khi lên men rượu cần ủ kín vì men rượu hoạt động không cần oxi, nó chuyển hoá đường thành rượu và khí CO2. Trong trường hợp không ủ kín rượu tạo thành sẽ tác dụng với oxi ngoài không khí tạo giấm:
\(C_2H_5OH+O_2\rightarrow CH_3COOH+H_2O\)
- Còn khi lên men giấm thì cần oxi để oxi hoá rượu thành giấm
bài làm của Nhật Văn nên có thêm chữ kham khảo nhé!