cho hai phép tính 4x6+26-3 và 4x3+13+9.
hiệu của hai phép tính đã cho kết quả là:
Câu 1: Kết quả của phép tính sau: (−5)+(−26)
A) −31 B) 31 C) −21 D) 21
Câu 2: Kết quả của phép tính sau: (−13)+40
A) −53 B)−27 C) 53 D) 27
Câu 3: Kết quả của phép tính sau: (−147)+74
A) −221 B) 73 C) −73 D) 221
Câu 4: Kết quả của phép tính sau: (−24)−26
A) −2 B) −50 C) 50 D) 2
Câu 5: Kết quả của phép tính sau: 35−(−45)
A) 80 B) 10 C) −10 D) −80
Câu 1: Kết quả của phép tính sau: (−5)+(−26)
Câu 5: Kết quả của phép tính sau: 35−(−45)
A) 80 B) 10 C) −10 D) −80
Câu 1: Kết quả của phép tính sau: (−5)+(−26) A) −31 B) 31 C) −21 D) 21 Câu 2: Kết quả của phép tính sau: (−13)+40 A) −53 B)−27 C) 53 D) 27 Câu 3: Kết quả của phép tính sau: (−147)+74 A) −221 B) 73 C) −73 D) 221 Câu 4: Kết quả của phép tính sau: (−24)−26 A) −2 B) −50 C) 50 D) 2 Câu 5: Kết quả của phép tính sau: 35−(−45) A) 80 B) 10 C) −10 D) −80
uhmmm..........Bn tách ra được không?
tách bớt hoặc xuống dòng đi, để v sao thấy dc tr =))
áp dụng công thức là ra ngay mà
Câu 21: Kết quả của phép tính (-26) + 13 là:
A.- 39 B.13 C.-13 D.39
Câu 22: Kết quả của phép tính (-55) – (- 25) là:
A-80 B.-30 C.30 D.80
Câu 23: Kết quả của phép tính (10. 9. 8. . . 2. 1. 0). (-123) là:
A.-1230 B.-446 342 400 C.-123 D.0
Câu 24: Kết quả của phép tính 4233 – (14 + 4233) là:
A.-14 B.14 C.8452 D.8480
Câu 21: C
Câu 22: B
Câu 23: D
Câu 24: A
hiệu của 1 số thập phân và một số tự nhiên là 61,25.Khi viết phép tính một bạn đã quên dấu phẩy ở số bị trừ và đặt tính như phép trừ hai số tự nhiên nên tìm được kết quả là 7808.Tìm số bị trừ và số trừ
cáđgfgtytuiụukụyhjtfhggrgewrgrgrtgthỵuklilo;o[p;uluyhtryertgewfefdgfbgnhjuybderfwfregtrgtjhyjhkilo;ịuyhbfbfdcdsadfdfvfgthgggdfsadsfghhthfthjflkhyihhybmngfbngihothtrhruthrthiuthtgi0rfrtyrirugfhjdoisfurgjhrgdfhytr
khi công 405 với một số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân,do sơ suất,một học sinh đã bỏ quên dấu phẩy của số thập phân và đặt phép tính như cộng hai số tự nhiên , vì vậy kết quả của phép tính đã tăng thêm 180,18 đơn vị.tìm kết quả đúng của phép tính đó
Vì bỏ dấu phẩy thì số đó tăng 100 lần
Vậy 180,18 là 99 lần số đó
Số thập phân là :
180,18 : 99 = 1,82
Tổng đúng là :
1,82 + 405 = 406,82
Đạo chích KID
khí cộng 405 với một số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân do sơ xuất 1 học sinh đã bỏ quên dấu phẩy của số thập phân và đặt phép tính như hai số tự nhiên vì vậy kết quả của phép tính đã tăng thêm 180,18 đơn vị.tìm kết quả của phép tính trên
câu hỏi ông tập:
1.viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết quả của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2.lũy thừa bậc n của a là gì?
3.viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số.
4.khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
5.phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
6.phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.
7.thế nào là số nguyên tố,hợp số ? cho ví dụ.
8.thế nào là hai sô nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ.
9.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nếu cách tìm.
10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm.
1.viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết quả của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Phép cộng : giao hoán : a+b=b+a , kết hợp : a+b+c = (a+b)+c=a+(b+c) , cộng với 0 : a+0=0+a=a
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b+c)=a.b+b.c
- Phép nhân : giao hoán : a.b=b.a , kết hợp : a.b.c=a(b.c)=(a.b).c , nhân với 1 : a.1=1.a=a
2.lũy thừa bậc n của a là gì?
Tích n thừa số , mỗi thừa số có giá trị bằng a .
3.viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số.
\(a^m.a^n=a^{m+n}\) \(a^m:a^n=a^{m-n}\left(m\ge n\right)\)
4.khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
Khi a=b.q
5.phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
\(a⋮m;b⋮m=>a+b⋮m\) \(a⋮m;b⋮̸m=>a+b⋮̸m̸̸\)
6.phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.
Cho 2 : Chữ số tận cùng là số chẵn : 0;2;4;6;8
Cho 3 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3
Cho 5 : Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
Cho 9 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9
7.thế nào là số nguyên tố,hợp số ? cho ví dụ.
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước là 1 và chính nó .
VD : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ;.....
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước trở lên .
VD : 4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 12 ; .....
8.thế nào là hai sô nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ.
2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN = 1
VD : 2 và 5 ; 3 và 7 ; 15 và 8 ; .......
9.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nếu cách tìm.
ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó .
* Cách tìm :
+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .
+ Chọn các thừa số chung
+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ nhỏ nhất . Tích đó chính là ƯCLN của các số đó .
10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm.
BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp BC của các số đó .
* Cách tìm :
+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .
+ Chọn các thừa số chung và riêng
+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ lớn nhất . Tích đó chính là BCNN của các số đó .
Khi thực hiện phép trừ hai số, một bạn sơ ý viết hai chữ số cuối cùng ở số bị trừ là 37 đã viết sai thành 73 nên phép trừ sai có kết quả là 2016. Tìm hiệu đúng của hai số đã cho.
3. Kết quả phép tính là 24/13:12/26+49/15:7/30
Kết quả phép tính là 24/13:12/26+49/15:7/30
Kết quả bằng = 18
Nhớ like cho mình nhé Bb Hh!