Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 2 2022 lúc 23:40

Bài 2.

Tóm tắt:

\(v=6\)m/s, \(g=10\)m/s2

a)\(h_{max}=?\)

b)\(W_t=W_đ\Rightarrow z=?\)

c)\(W_đ=2W_t\Rightarrow z'=?\)

Giải chi tiết:

Cơ năng tại vị trí ban đầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot6^2=18m\left(J\right)\)

a)Tại nơi có độ cao \(h_{max}\)\(W_1=mgh_{max}\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

\(\Rightarrow18m=mgh_{max}\)

\(\Rightarrow h_{max}=\dfrac{18}{g}=\dfrac{18}{10}=1,8m\)

b)Tại nơi thế năng bằng động năng thì cơ năng là

\(W_2=W_đ+W_t=2W_t=2mgz\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

\(\Rightarrow18m=2mgz\)

\(\Rightarrow z=\dfrac{18}{2g}=\dfrac{9}{10}=0,9m\)

c)Tại nơi động năng bằng hai lần thế năng:

\(W_3=W_đ+W_t=3W_t=3mgz'\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)

\(\Rightarrow18m=3mgz'\)

\(\Rightarrow z'=\dfrac{18}{3g}=\dfrac{6}{10}=0,6m\)

nguyễn thị hương giang
25 tháng 2 2022 lúc 23:56

Bài 3.

a)Cơ năng ban đầu: \(W=W_đ+W_t\)

\(\Rightarrow W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}m\cdot0^2+m\cdot10\cdot20=200m\left(J\right)\)

Cơ năng tại nơi vận tốc vật khi cham đất:

\(W'=\dfrac{1}{2}mv'^2\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow200m=\dfrac{1}{2}mv'^2\)

\(\Rightarrow v'=20\)m/s

Cách khác nè:Áp dụng công thức( chỉ sử dụng khi tính vận tôc vật chạm đất)

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot20}=20\)m/s

b)Tại nơi có thế năng bằng động năng thì cơ năng là:

\(W_1=W_t+W_đ=2W_t=2mgh\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W\)

\(\Rightarrow2mgh=200m\)

\(\Rightarrow h=10m\)

c)Cơ năng tại nơi thế năng gấp 3 động năng:

\(W_2=W_đ+W_t=W_đ+3W_đ=4W_đ=4\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2=2mv'^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_2=W\)

\(\Rightarrow200m=2mv'^2\)

\(\Rightarrow v'=10\)m/s

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 2 2022 lúc 11:23

Câu 2.

Cơ năng vật ban đầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot6^2+m\cdot10\cdot0=18m\left(J\right)\)

a)Cơ năng tại nơi có độ cao cực đại:

   \(W_1=mgh_{max}\)

   Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

   \(\Rightarrow18m=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{18}{10}=1,8m\)

b)Cơ năng tại nơi \(W_t=W_đ\):

   \(W_2=W_đ+W_t=2W_t=2mgz\)

   Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

   \(\Rightarrow18m=2mgz\Rightarrow z=\dfrac{18}{2g}=\dfrac{18}{2\cdot10}=0,9m\)

c)Cơ năng tại nơi \(W_đ=2W_t\):

   \(W_3=W_đ+W_t=3W_t=3mgz'\)

   Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)

   \(\Rightarrow18m=3mgz'\)

   \(\Rightarrow z'=\dfrac{18}{3g}=\dfrac{18}{3\cdot10}=0,6m\)

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 2 2022 lúc 23:19

Tầm xa: \(L=v_0\cdot\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)

\(\Rightarrow20=v_0\cdot\sqrt{\dfrac{2\cdot20}{10}}\Rightarrow v_0=10\)m/s

Động năng vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,25\cdot10^2=12,5J\)

nguyễn thị hương giang
21 tháng 2 2022 lúc 23:24

Câu 6.

\(m=1000kg\)

\(v_0=30\)m/s, \(v=10m\)/s

\(S=80m\)

Gia tốc vật: \(v^2-v^2_0=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{10^2-30^2}{2\cdot80}=-5\)m/s2

Lực hãm phanh: \(F=m\cdot a=1000\cdot\left(-5\right)=-5000N\)

Độ biến thiên động năng:

\(\Delta W=W_2-W_1=\dfrac{1}{2}mv^2-\dfrac{1}{2}mv^2_0=-400000J\)

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 2 2022 lúc 21:07

Cơ năng tại vị trí ban đầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot8^2=32m\left(J\right)\)

a)Cơ năng tại nơi có độ cao cực đại:

\(W_1=mgh_{max}\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

\(\Rightarrow32m=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{32}{g}=\dfrac{32}{10}=3,2m\)

b)Cơ năng tại nơi \(W_t=W_đ\):

\(W_2=2W_t=2mgz\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

\(\Rightarrow32m=2mgz\Rightarrow z=\dfrac{32}{2g}=\dfrac{32}{2\cdot10}=1,6m\)

c)Cơ năng tại nơi \(W_t=\dfrac{1}{4}W_đ\Rightarrow W_đ=4W_t\):

\(W_3=5W_t=5mgz'\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)

\(\Rightarrow32m=5mgz'\Rightarrow z'=\dfrac{32}{5g}=\dfrac{32}{5\cdot10}=0,64m\)

Boy công nghệ
27 tháng 2 2022 lúc 21:01

hỏi gg ý

Sakuraba Laura
Xem chi tiết
Phan Hoang Mai Truc
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Thịnh
12 tháng 3 2017 lúc 11:01

lan đi sau một giờ nên quãng đường lan đi được là

4 x 1 = 4 ( km )

mỗi giờ liên đuổi kịp lan là

12 - 4 = 8 ( km )

sau số giờ liên đuổi kịp lan là

4 : 8 =0,5( giờ )

chỗ liên đuổi kịp lan cách số km là

12 x 0,5 = 6 ( km )

đáp số 6km

Phan Hoang Mai Truc
12 tháng 3 2017 lúc 11:05

cảm ơn nhé

C09-10 Dương Thị Thu Hiề...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 10:15

Câu 7: B

Câu 8: C

Câu 10: A

Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 2022 lúc 10:56

7.

ĐKXĐ: \(3\le x\le7\)

\(x-5+\sqrt{7-x}-\sqrt{x-3}=0\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=a\ge0\\\sqrt{7-x}=b\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^2-b^2=2\left(x-5\right)\)

Pt trở thành:

\(\dfrac{a^2-b^2}{2}+b-a=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\a+b=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=\sqrt{7-x}\\\sqrt{x-3}+\sqrt{7-x}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=7-x\\4+2\sqrt{\left(x-3\right)\left(7-x\right)}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=5\\x=7\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 2022 lúc 11:02

8.

ĐKXĐ: \(-2\le x\le2\)

Đặt \(\sqrt{x+2}+\sqrt{2-x}=t\Rightarrow2\le t\le2\sqrt{2}\)

\(t^2=4+2\sqrt{4-x^2}\Rightarrow2\sqrt{-x^2+4}=t^2-4\)

Pt trở thành:

\(t+t^2-4+2m+3=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+t+1=-2m\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=t^2+t+1\) trên \(\left[2;2\sqrt{2}\right]\)

\(a=1>0;-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{1}{2}< 2\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến trên đoạn đã cho

\(\Rightarrow f\left(2\right)\le f\left(t\right)\le f\left(2\sqrt{2}\right)\Rightarrow7\le f\left(t\right)\le9+2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow7\le-2m\le9+2\sqrt{2}\Rightarrow-\dfrac{9+2\sqrt{2}}{2}\le m\le-\dfrac{7}{2}\)

\(\Rightarrow m=\left\{-5;-4\right\}\)

Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Cold Wind
24 tháng 7 2016 lúc 20:23

x + x : 5 x 7,5 + x : 2 x 9 = 315

x + 7,5x/5 + 9x/2 =315

x+ x* 7,5/5 + x * 9/2 = 315

x(1+7,5/5 + 9/2 ) = 315

x * 7 = 315

x= 315:7

x=45

soyeon_Tiểu bàng giải
24 tháng 7 2016 lúc 20:25

x + x : 5 × 7,5 + x : 2 × 9 = 315

=> x + x × 1/5 × 75/10 + x × 1/2 × 9 = 315

=> x + x × 1/5 × 15/2 + x × 9/2 = 315

=> x + x × 3/2 + x × 9/2 = 315

=> x × (1 + 3/2 + 9/2) = 315

=> x × 7 = 315

=> x = 315 : 7 = 45

Vậy x = 45

Ichigo Sứ giả thần chết
24 tháng 7 2016 lúc 20:26

x + x : 5 x 7,5 + x : 2 x 9 = 315

x + x : 37,5 + x : 18 = 315

x : (1 + 37,5 + 18) = 315

x : 56,5 = 315

x = 315 x 56,5

x = 17797,5