Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 22:34

a: sin a=1/2

=>a=30 độ

b: cos a=2/3

=>\(a\simeq48^0\)

c: tan a=4/5

=>\(a\simeq39^0\)

d: \(cota=\dfrac{3}{4}\)

=>tan a=4/3

=>\(a\simeq53^0\)

 

Mở ảnh

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 17:33

Ta có:

Tập hợp A:

\(A=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

Tập hợp B:

\(B=\left\{3;4;5\right\}\)

Mà: \(B\subset A\) và \(T=C_AB\)

\(\Rightarrow T=\left\{1;2\right\}\)

⇒ Chọn C

Nguyễn Huy Việt
Xem chi tiết
công chúa
Xem chi tiết
công chúa
25 tháng 4 2016 lúc 17:37

sai đề

FC Bá Đạo Bình Chương
25 tháng 4 2016 lúc 17:50

sai đề trầm trọng

Phan Mai Trang
Xem chi tiết
Mai Trọng Gia Long
8 tháng 4 2021 lúc 23:31

Đặt \(A=\) \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{49}{100}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}=\frac{49}{100}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}-\frac{1}{a+1}=\frac{49}{100}\)

\(\)\(\Rightarrow\frac{1}{a+1}=\frac{1}{2}-\frac{49}{100}\)

\(\)\(\Rightarrow\frac{1}{a+1}=\frac{1}{100}\Rightarrow a+1=100\Rightarrow a=100-1\)

\(\Rightarrow a=99\)

                  Vậy \(a=99\)k cho mik nha :))

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Hà
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 6 lúc 19:37

Bài 1:

Theo đề ra ta có:

$a-2\vdots 3; a-3\vdots 5$

$a-2-2.3\vdots 3; a-3-5\vdots 5$

$\Rightarrow a-8\vdots 3; a-8\vdots 5$

$\Rightarrow a-8=BC(3,5)$

$\Rightarrow a-8\vdots 15$

$\Rightarrow a=15k+8$ với $k$ tự nhiên.

Mà $a$ chia 11 dư 6

$\Rightarrow a-6\vdots 11$

$\Rightarrow 15k+8-6\vdots 11$

$\Rightarrow 15k+2\vdots 11\Rightarrow 4k+2\vdots 11$

$\Rightarrow 4k+2-22\vdots 11\Rightarrow 4k-20\vdots 11$

$\Rightarrow 4(k-5)\vdots 11\Rightarrow k-5\vdots 11$

$\Rightarrow k=11m+5$

Vậy $a=15k+8=15(11m+5)+8=165m+83$ với $m$ tự nhiên.

Vì $a<500\Rightarrow 165m+83<500\Rightarrow m< 2,52$

$\Rightarrow m=0,1,2$

Nếu $m=0$ thì $a=165.0+83=83$

Nếu $m=1$ thì $a=165.1+83=248$

Nếu $m=2$ thì $a=165.2+83=413$

 

Akai Haruma
30 tháng 6 lúc 19:39

Bài 2:

$a=BC(60,85,90)$
$\Rightarrow a\vdots BCNN(60,85,90)$

$\Rightarrow a\vdots 3060$

Mà $a<1000$ nên $a=0$

Akai Haruma
30 tháng 6 lúc 19:43

Bài 3:

$a-2\vdots 3; a-3\vdots 4$

$\Rightarrow a+1\vdots 3$ và $a+1\vdots 4$

$\Rightarrow a+1=BC(3,4)$

$\Rightarrow a+1\vdots 12$

Lại có:

$a-9\vdots 17$ nên $a=17k+9$ với $k$ tự nhiên.

$a+1=17k+10\vdots 12$

$\Rightarrow 5k+10\vdots 12$

$\Rightarrow 5(k+2)\vdots 12$

$\Rightarrow k+2\vdots 12\Rightarrow k=12m-2$ với $m$ tự nhiên.

$\Rightarrow a=17k+9=17(12m-2)+9=204m-25$

$a$ có 3 chữ số

$\Rightarrow 100\leq a\leq 999$

$\Rightarrow 100\leq 204m-25\leq 999$

$\Rightarrow 0,61\leq m\leq 5,01$

$\Rightarrow m\in \left\{1; 2; 3;4; 5\right\}$

$\Rightarrow a\in \left\{179; 383; 587; 791; 995\right\}$

1m48
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 20:56

a: \(1-\left(5\dfrac{4}{9}+a-7\dfrac{7}{18}\right):15\dfrac{3}{4}=0\)

=>\(\left(5+\dfrac{4}{9}+a-7-\dfrac{7}{18}\right):\dfrac{63}{4}=1\)

=>\(\left(a-2+\dfrac{1}{18}\right)=\dfrac{63}{4}\)

=>\(a-\dfrac{35}{18}=\dfrac{63}{4}\)

=>\(a=\dfrac{63}{4}+\dfrac{35}{18}=\dfrac{637}{36}\)

b: \(B=\left(\dfrac{2}{15}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{5}\right):\left(4\dfrac{2}{3}-2\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\dfrac{2+5\cdot5-3^2}{15}:\left(4+\dfrac{2}{3}-2-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\dfrac{2+4^2}{15}:\left(2+\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\dfrac{18}{15}:\dfrac{13}{6}=\dfrac{6}{5}\cdot\dfrac{6}{13}=\dfrac{36}{65}\)

Bánh Bèo
Xem chi tiết
Bánh Bèo
11 tháng 12 2019 lúc 20:41

mai kiểm tra rồi, giúp mik nhanh nhanh với nha!!!

Khách vãng lai đã xóa
paine top5
Xem chi tiết