Những câu hỏi liên quan
Huu Tử Thần
Xem chi tiết
Pham Thanh Ha
Xem chi tiết
bui hong anh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
28 tháng 1 2016 lúc 12:46

a,A là phân số<=>n+2 \(\ne\) 0<=>n \(\ne\) -2

b, để A là p/s thì 6 chia het cho n+2

=>n+2 E Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

=>n E {-8;-5;-4;-3;-1;0;1;4}

 Nhớ tick

Nguyen Phuong Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
3 tháng 12 2017 lúc 19:42

Ta có: \(P=\dfrac{3n+2}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\dfrac{5}{n-1}\)

Để \(P\in Z\) thì \(5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Jina Hạnh
3 tháng 12 2017 lúc 19:47

Để \(P\) là số nguyên
\(\Leftrightarrow3n+2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow5⋮n-1\) Do \(3\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\) thì P là số nguyên.

nguyễn thị kim ngân
Xem chi tiết
Linh Doan
18 tháng 2 2016 lúc 20:15

vì n-1 là Ư của 5 => n-1=1 hoặc 5

n-1=5=>n=6

n-1=1=>n=2

=> n =6 hoặc n=2

thong oy ấy k ik

Trang
18 tháng 2 2016 lúc 19:49

n-1 là ước của 5 => n-1 E { 1;-1;5;-5 }

với n-1=1 => n=2với n-1=-1 => n=0với n-1=5 => n=6với n-1= -5 => n=-4

vậy n={ 0;2;-4;6 }

b) A= -5/m-1 có giá trị nguyên => -5 chia hết cho m-1 hay m-1 E Ư(-5)={ -1; 1; 5; -5 }

với m-1= -1 => m=0với m-1= 1 => m = 2với m-1=5 => m=6m-1= -4 => m= --3

vậy m={ 0;2;-3;6 }

Phan Thanh Tịnh
18 tháng 2 2016 lúc 19:49

a) \(n-1\inƯ\left(5\right)\Rightarrow n-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

b) \(A\in Z\)khi -5 là bội của m-1 nên \(m-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow m\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

Đóa Võ Thị
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
8 tháng 10 2017 lúc 21:52

\(5n^3-9n^2+15n-27=0\)

\(=\left(5n-9\right)\left(n^2+3\right)\)Vì \(n^2+3>1\)Nên \(5n-9=1\)( vì nếu là số nguyên tố thì chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó )

Vậy 5n = 10 => n = 2 

Với n = 2 ta có :

\(5n^3-9n^2+15n-27=7\)( nhận )

Nếu không tin bạn cứ tra bảng số nguyên tố đảm bảo có số 7 

Thượng Hoàng Yến
Xem chi tiết
Thượng Hoàng Yến
Xem chi tiết
TuanMinhAms
20 tháng 7 2018 lúc 12:25

3n^3 - 5n^2 + 3n -5 = 3n(n^2+1) - 5(n^2+1) = (n^2+1)(3n-5)

Do biểu thức là số nguyên tố nên n^2 +1 hoặc 3n-5 bằng 1 số còn lại khác 1

TH1 : n^2 + 1 = 1 => n = 0. Thay vào bt có giá trị là -5 ( vô lí do số nguyên tố phải là số > 1 )

TH2 : 3n - 5 = 1 => n = 2 => Thỏa mãn

Vậy bt trên là snt khi và chỉ khi n = 2 và bt bằng 5

Thượng Hoàng Yến
20 tháng 7 2018 lúc 12:30

cam on nha

Linh Hồ
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 10 2019 lúc 23:23

Lời giải:

Ta thấy:

\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)

\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)

Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$

$\Rightarrow n=2$

Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy $n=2$

Akai Haruma
17 tháng 9 2019 lúc 13:59

Lời giải:

Ta thấy:

\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)

\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)

Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$

$\Rightarrow n=2$

Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy $n=2$

Akai Haruma
2 tháng 10 2019 lúc 23:25

Linh Hồ: Bạn lưu ý lần sau gõ đề bài đầy đủ dấu và công thức toán!