Tìm nghiệm a(x)=3x2-5x+9
Tìm nghiệm của đa thức
1) 4x + 9 2) -5x + 6 3) x2 - 1 4) x2 - 9
5) x2 - x 6) x2 - 2x 7) x2 - 3x 8) 3x2 - 4x
Lời giải:
1.
$4x+9=0$
$4x=-9$
$x=\frac{-9}{4}$
2.
$-5x+6=0$
$-5x=-6$
$x=\frac{6}{5}$
3.
$x^2-1=0$
$x^2=1=1^2=(-1)^2$
$x=\pm 1$
4.
$x^2-9=0$
$x^2=9=3^2=(-3)^2$
$x=\pm 3$
5.
$x^2-x=0$
$x(x-1)=0$
$x=0$ hoặc $x-1=0$
$x=0$ hoặc $x=1$
6.
$x^2-2x=0$
$x(x-2)=0$
$x=0$ hoặc $x-2=0$
$x=0$ hoặc $x=2$
7.
$x^2-3x=0$
$x(x-3)=0$
$x=0$ hoặc $x-3=0$
$x=0$ hoặc $x=3$
8.
$3x^2-4x=0$
$x(3x-4)=0$
$x=0$ hoặc $3x-4=0$
$x=0$ hoặc $x=\frac{4}{3}$
Bài 7:Tìm nghiệm của đa thức
a) 4x + 9 f) x2 – 2x.
b) -5x+6 g) (x – 4)(x^2 + 1)
c) x2 – 1 h) 3x2 – 4x
d) x2 – 9. i) x^2 + 9
e) x2 – x.
Giúp mik vs! Mik gấp lắm rồi!!!!!
a) \(4x+9=0\Leftrightarrow4x=-9\Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{4}\)
b) \(-5x+6=0\Leftrightarrow5x=6\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{5}\)
c) \(x^2-1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
d) \(x^2-9=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)
e) \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
f) \(x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
g) \(\left(x-4\right)\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow x-4=0\Leftrightarrow x=4\)( do \(x^2+1\ge1>0\))
h) \(3x^2-4x=0\Leftrightarrow x\left(3x-4\right)=0\Leftrightarrow\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
i) \(x^2+9=0\Leftrightarrow x^2=-9\)( vô lý do \(x^2\ge0>-9\))
Vậy \(x\in\left\{\varnothing\right\}\)
Cho các đa thức sau:
f ( x ) = - 3 x 2 + 2 x 2 - x + 2 v à g ( x ) = 3 x 2 - 2 x 2 + 5 x - 3
Tìm nghiệm của đa thức f ( x ) + g ( x )
A. x = 5 4
B. x = 0
C. x = 1 4
D. x = - 1 4
Ta có f(x) + g(x) = 4x - 1. Khi đó nghiệm của đa thức tổng là x = 1/4. Chọn C
cho 2 đa thức A(x) = 2x3 - 3x2 - x + 1 ; B(x) = -2x3 + 3x2 + 5x - 2
a , tính C(x) = A(x) + B(x)
b , tìm nghiệm của đa thức C(x)
c , tìm đa thức D(x) sao cho B(x) + D(x) = A(x) , mik đang gấp , trc tiên cho mik cảm ơn trc nhá :333
Lời giải:
a.
\(C(x)=A(x)+B(x)=(2x^3-3x^2-x+1)+(-2x^3+3x^2+5x-2)\)
\(=(2x^3-2x^3)+(-3x^2+3x^2)+(-x+5x)+(1-2)=4x-1\)
b.
$C(x)=4x-1=0$
$\Rightarrow x=\frac{1}{4}$
Vậy $x=\frac{1}{4}$ là nghiệm của $C(x)$
c.
\(D(x)=A(x)-B(x)=(2x^3-3x^2-x+1)-(-2x^3+3x^2+5x-2)\)
\(=2x^3-3x^2-x+1+2x^3-3x^2-5x+2\)
\(=4x^3-6x^2-6x+3\)
Bài 5: Tìm nghiệm của các đa thức sau: Dạng 1: a) 4x + 9 b) -5x + 6 c) 7 – 2x d) 2x + 5 Dạng 2: a) ( x+ 5 ) ( x – 3) b) ( 2x – 6) ( x – 3) c) ( x – 2) ( 4x + 10 ) Dạng 3: a) x2 -2x b) x2 – 3x c) 3x2 – 4x d) ( 2x- 1)2 Dạng 4: a) x2 – 1 b) x2 – 9 c)– x 2 + 25 d) x2 - 2 e) 4x2 + 5 f) –x 2 – 16 g) - 4x4 – 25 Dạng 5: a) 2x2 – 5x + 3 b) 4x2 + 6x – 1 c) 2x2 + x – 1 d) 3x2 + 2x – 1
. Cho các đa thức: P(x) = x 4 - 5x + 2x2 + 1; Q(x) = 5x + x 2 + 5 - 3x2 + x 4
a) Tìm M(x) = P(x) + Q(x).
b) Chứng tỏ M(x) không có nghiệm.
a) M(x) = (x4 - 5x + 2x2) + (5x + x2 + 5 - 3x2 + x4)
M(x) = x4 - 5x + 2x2 + 5x + x2 + 5 - 3x2 + x4
M(x) = 2x4 + 6
b) Ta thấy 2x4 \(\ge\) 0 \(\forall x\)
=> 2x4 + 6 \(\ge\)6 > 0 \(\forall x\)
Vậy M(x) vô nghiệm
. Cho các đa thức: P(x) = x4 - 5x + 2x2 + 1; Q(x) = 5x + x2 + 5 - 3x2 + x4
a) Tìm M(x) = P(x) + Q(x).
b) Chứng tỏ M(x) không có nghiệm.
`M(x)=P(x)+Q(x)`
`=x^4-5x+2x^2+1+5x+x^2+5-3x^2+x^4`
`=2x^4+6`
Đặt `M(x)=0`
`<=>2x^4+6=0`
`<=>x^4=-3`(vô lý vì `x^4>=0`)
Cho các đa thức: P(x) = x4 - 5x + 2x2 + 1; Q(x) = 5x + x2 + 5 - 3x2 + x4
a) Tìm M(x) = P(x) + Q(x).
b) Chứng tỏ M(x) không có nghiệm.
a) Ta có M(x)=P(x)+Q(x)
=(\(x^4-5x+2x^2+1\))+(\(5x+x^2+5-3x^2+x^4\))
=\(x^4-5x+2x^2+1\)+\(5x+x^2+5-3x^2+x^4\)
=(\(x^4+x^4\))+(-5x+5x)+(\(2x^2\)+\(x^2\)-\(3x^2\))+(1+5)
=\(2x^4\)+6
Vậy M(x)=\(2x^4+6\)
b)Vì 2x\(^4\)\(\ge\) 0 với \(\forall\) x
nên \(2x^4+6\) \(\ge\)0 với \(\forall\)x
\(\Rightarrow\)M(x) \(\ge\) 0 với \(\forall\) x
Vậy M(x) vô nghiệm
Tìm nghiệm của đa thức : 3x2 + 5x - 8
Ta có: 3x\(^2\) + 5x - 8 = 0
=> 3x\(^2\) + 8x - 3x - 8 = 0
=> 3x(x - 1) + 8(x - 1) = 0
=> (3x + 8)(x - 1) = 0
=> 3x + 8 = 0
hoặc x - 1 = 0
=> 3x = -8
hoặc x = 1
=> x = -8/3
hoặc x = 1
Vậy x = -8/3 và x = 1 là nghiệm của 3x\(^2\)2 + 5x - 8
a =3 b =5 c= -8
a+b+c =0
x1 =1
x2=\(\dfrac{-8}{3}\)
Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải các phương trình sau:
a ) 2 x 2 − 7 x + 3 = 0 b ) 6 x 2 + x + 5 = 0 c ) 6 x 2 + x − 5 = 0 d ) 3 x 2 + 5 x + 2 = 0 e ) y 2 − 8 y + 16 = 0 f ) 16 z 2 + 24 z + 9 = 0
a) Phương trình bậc hai
2 x 2 – 7 x + 3 = 0
Có: a = 2; b = -7; c = 3;
Δ = b 2 – 4 a c = ( - 7 ) 2 – 4 . 2 . 3 = 25 > 0
Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Vậy phương trình có hai nghiệm là 3 và
b) Phương trình bậc hai 6 x 2 + x + 5 = 0
Có a = 6; b = 1; c = 5;
Δ = b 2 – 4 a c = 12 – 4 . 5 . 6 = - 119 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
c) Phương trình bậc hai 6 x 2 + x – 5 = 0
Có a = 6; b = 1; c = -5;
Δ = b 2 – 4 a c = 12 – 4 . 6 . ( - 5 ) = 121 > 0
Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Vậy phương trình có hai nghiệm là -1 và
d) Phương trình bậc hai 3 x 2 + 5 x + 2 = 0
Có a = 3; b = 5; c = 2;
Δ = b 2 – 4 a c = 5 2 – 4 . 3 . 2 = 1 > 0
Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Vậy phương trình có hai nghiệm là -1 và
e) Phương trình bậc hai y 2 – 8 y + 16 = 0
Có a = 1; b = -8; c = 16; Δ = b 2 – 4 a c = ( - 8 ) 2 – 4 . 1 . 16 = 0 .
Áp dụng công thức nghiệm ta có phương trình có nghiệm kép :
Vậy phương trình có nghiệm kép y = 4.
f) Phương trình bậc hai 16 z 2 + 24 z + 9 = 0
Có a = 16; b = 24; c = 9; Δ = b 2 – 4 a c = 24 2 – 4 . 16 . 9 = 0
Áp dụng công thức nghiệm ta có phương trình có nghiệm kép:
Vậy phương trình có nghiệm kép
Kiến thức áp dụng
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 – 4ac.
+ Nếu Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt
+ Nếu Δ = 0, phương trình có nghiệm kép ;
+ Nếu Δ < 0, phương trình vô nghiệm.