Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Anhlojjjjjj
Xem chi tiết
Agatsuma Zenitsu
27 tháng 1 2020 lúc 11:29

Bài này đơn giản thôi bạn sự dụng tính chất quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác là được :D

E O A

Ta có: \(EO>AO>EA\left(gt\right)\)

Mà: Góc đối diện với \(EO\) là \(A\)

Góc đối diện với \(AO\) là \(E\)

Góc đối diện với \(EA\) là \(O\)

Từ trên ta suy ra được: \(\widehat{A}>\widehat{E}>\widehat{O}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 18:57

\(\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=20^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên BC>AC>AB

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
19 tháng 2 2022 lúc 18:57

ta có: \(A>B>C\Rightarrow BC>AC>AB\)

Nguyễn Hải Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Nam
5 tháng 2 2017 lúc 8:37

Giúp mk vs

NGUYEN MANH QUAN
5 tháng 2 2017 lúc 8:53

BC>OC>OB

Nguyễn Hải Nam
5 tháng 2 2017 lúc 13:34

mk biết kết quả nhưng mk cần là cách giải và cách trình bày cơ mong bn giúp cho

mynameisbro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 14:21

a: Xet ΔHEB vuông tại E và ΔHDC vuông tại D có

góc EHB=góc DHC

=>ΔHEB đồng dạng với ΔHDC

b: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

=>góc DEC=góc DBC

c: ΔEBC vuông tại E

mà EO là trung tuyến

nên EO=BC/2

ΔDBC vuông tại D

mà DO là trung tuyến

nên DO=BC/2=EO

=>ΔDOE cân tại O

Mirai Shykakyuu
Xem chi tiết
Tình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
New year
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 19:47

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó:ΔABD=ΔEBD

b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADI vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADI}=\widehat{EDC}\)

Do đó:ΔADI=ΔEDC

Suy ra: AI=EC

Ta có: BA+AI=BI

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AI=EC

nên BI=BC

hayΔBIC cân tại B

d: Ta có: AD=DE

mà DE<DC

nên AD<DC

Đỗ Thu Phương
Xem chi tiết
Đỗ Thu Phương
26 tháng 8 2021 lúc 10:13

Giúp mình với!!!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 14:44

Bài 40:

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

c: Ta có: AD=DE

mà DE<DC

nên AD<DC

d: Ta có: ΔADF=ΔEDC

nên AF=EC

Xét ΔBFC có 

\(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BE}{EC}\)

Do đó: AE//CF

nguyễn đăng khánh
Xem chi tiết