Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Nam Khánh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Thanh Tâm
Xem chi tiết
dương gia công
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
31 tháng 7 2015 lúc 11:31

a ) Áp dụng Pytago vào tam giác vuông ABC ta được :

AB2+AC2 = BC2

=> 242 +322 = BC2

=> BC2 =1600

=> BC=40 (cm)

b, ta có: ΔABC vuông có ABCˆ=60o
ACBˆ=30o;DBCˆ=30o(BD là phân giác)
Xét ΔDBC có ACBˆ=DBCˆ=30o
 ΔDBC cân tại D
c, XétΔKBC có CA _|_KB; KM_|_BC
Mà CA cắt KM tại D D là trực tâm của ΔKBC
 BD_|_KC
d, ta có: M là trung điểm của BC (ΔDBC cân)
 E là trung điểm của AC 
 MC=12BC=20;EC=12AC=16
 EM=\(\sqrt[]{MC^2-EC^2}\)
=12

( L-IKE)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Trịnh Tuyết
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Thanh Tâm
Xem chi tiết
Phương An
2 tháng 12 2016 lúc 9:12

Tam giác ABC vuông tại A có:

ABC + ACB = 900

ABC + 400 = 900

ABC = 900 - 400

ABC = 500

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

AB = EB (gt)

ABD = EBD (BD là tia phân giác của ABE)

BD chung

=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (c.g.c)

Xét tam giác AKB và tam giác BDA có:

KAB = DBA (2 góc so le trong, AK // BD)

AB chung

ABK = BAD (= 900)

=> Tam giác AKB = Tam giác BDA (g.c.g)

=> AK = BD (2 cạnh tương ứng)

BAD = BED (Tam giác ABD = Tam giác EBD)

mà BAD = 900 (tam giác ABC vuông tại A)

=> BED = 900

=> DE _I_ BC

Tam giác FBC có: CA là đường cao (CA _I_ BF)

BH là đường cao (BH _I_ FC)

mà CA cắt BH tại D

=> D là trực tâm của tam giác FBC

=> FD là đường cao của tam giác FBC

=> FD _I_ BC

mà ED _I_ BC (chứng minh trên)

=> \(FD\equiv ED\)

=> E, D, F thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết