Cho 14,24 gam kim loại tác dụng hoàn toàn với O2 thì thu được 20 gam chất rắn. Cần bao nhiêu lít HCl 0,8 M để hòa tan hết chất rắn và cô cạn thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Cho 14,24 gam kim loại tác dụng hoàn toàn với O2 thì thu được 20 gam chất rắn. Cần bao nhiêu lít HCl 0,8 M để hòa tan hết chất rắn và cô cạn thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
\(n_{O_2}=\dfrac{20-14,24}{32}=0,18\left(mol\right)\)
=> nO = 0,36 (mol)
=> \(n_{H_2O}=0,36\left(mol\right)\)
=> nHCl = 0,72 (mol)
=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,72}{0,8}=0,9\left(l\right)\)
BTKL: \(20+0,72.36,5=m_{muối}+0,36.18\)
=> mmuối = 39,8 (g)
Đốt 11,2 gam bột Ca bằng O2 thu được m gam chất rắn A gồm Ca và CaO. Cho chất rắn A tác dụng vừa đủ với axit trong dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được H2 và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được (m + 21,14) gam chất rắn khan. Nếu hòa tan hết m gam chất rắn A vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,2688 lít N2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?
A. 50,72 gam
B. 47,52 gam
C. 45,92 gam
D. 48,12 gam
Đáp án B
nCa = 0,28
nHCl = 2nH2SO4
=>0,28.2 = nHCl + 2nH2SO4 => nHCl = 0,28 => nH2SO4 = 0,14
m+21,14 = 11,2 + 0,14.96 + 0,28.35,5 => m = 13,44g => nO = (13,44 - 21,14)/16 = 0,14
Bảo toàn e : 0,28.2 = 0,14.2 + 8nNH4NO3 + 0,04.3 => nNH4NO3 = 0,02
=>mran khan = 0,28.(40 + 62.2) + 0,02.80 = 47,52g
=>B
Đốt cháy 11,2 gam bột Ca bằng O2, thu được m gam chất rắn A gồm Ca và CaO. Cho chất rắn A tác dụng vừa đủ với axit trong dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được H2 và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được (m + 21,14) gam chất rắn khan. Nếu hòa tan hết m gam chất rắn A vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,896 lít NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 47,52 gam
B. 48,12 gam
C. 45,92 gam
D. 50,72 gam
Hoà tan hoàn toàn 57,6 gam hỗn hợp X gồm , Fe 2 O 3 , FeO và Fe trong dung dịch HCl thì cần dùng 360 gam dung dịch HCl 18,25% để tác dụng vừa đủ. Sau phản ứng thu được V lít khí H 2 và dung dịch Y.
Cho toàn bộ H 2 sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam. Nếu cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol
H 2 + CuO → t ° Cu + H 2 O
n CuO = x
Theo đề bài
m CuO (dư) + m Cu = m CuO (dư) + m Cu p / u - 3,2
m Cu = m Cu p / u - 3,2 => 64x = 80x - 3,2
=> x= 0,2 mol → m H 2 = 0,4g
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
Số mol HCl tác dụng với Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2 + 4 H 2 O (1)
Fe 2 O 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O (2)
FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O (3)
Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy n H 2 O = 1/2 n HCl = 1,4:2 = 0,7 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m hỗn hợp + m HCl = m muối + m H 2 O + m H 2
57,6 + 1,8 x 36,5 = m muối + 0,7 x 18 +0,4
m muối = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)
Để oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 kim loại cần 1,904 l O2(đktc) và thu được 6,08 g hỗn hợp 2 oxit. Hòa tan hỗn hợp hết với dd HCl vừa đủ thu được dd A. Cô cạn dd A được bao nhiêu gam muối khan? Giaair chi tiết giùm mình
nO2=0,085(mol) => nO= 0,17(mol)
m hỗn hợp KL=3,36(g)
nO(trong H2O) = nO(trong O2) = 0,17
=> nH2O = 0,17
=> nH(trong HCl) = nH(trong H2O) = 2nH2O= 0,34
=> nHCl=0,34
=> nCl= 0,34
m muối khan= mKL + mCl = 3,36 + 0,34 x 35,5 = 15,43
Hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 .
Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,688 lít khí H 2 (đktc).
Nếu nung nóng m gam hỗn hợp X để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Hòa tan hết chất rắn Y với dung dịch NaOH dư thu được 0,336 lít H 2 (đktc).
Để hòa tan hết m gam hỗn hợp X cần bao nhiêu ml dung dịch A chứa HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M ?
A. 300 ml
B. 225 ml
C. 360 ml
D. 450 ml
Hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 .
Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H 2 (đktc).
Nếu nung nóng m gam hỗn hợp X để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Hòa tan hết chất rắn Y với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít H 2 (đktc).
Để hòa tan hết m gam hỗn hợp X cần bao nhiêu ml dung dịch A chứa HCl 2M và H 2 SO 4 1M ?
A. 500 ml
B. 525 ml
C. 360 ml
D. 450 ml
cho m gam một kim loại kiềm X tác dụng với 400ml HCl 1M thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol và khí H2. cô cạn dd Y thu được 26,6 gam chất rắn khan. Cho m gam kim loại X tác dụng với Cl2 dư thu được m1 gam muối. Tìm m1?
Ta có phản ứng:
X + HCl \(\rightarrow\) XCl + 1/2H2 (1)
m 36,5x 26,6 g x (g)
Dung dịch Y chứa XCl và HCl dư (có cùng nồng độ nên sẽ có cùng số mol).
Nếu gọi x là số mol của XCl thì 0,4 - x sẽ là số mol của HCl dư. Do đó: x = 0,4 - x, suy ra: x = 0,2 (mol).
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phương trình (1), thu được: m + 36,5x = 26,6 + x. Như vậy: m = 19,5 (g).
2X + Cl2 \(\rightarrow\) 2XCl (2)
m 0,1.71 m1 (g)
m1 = m + 7,1 = 26,6 (g).
X không thể dư vì dd Y chứa 2 chất tan, do đó chắc chắn HCl phải dư và X đã hết.
Hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg. Cho 15 gam X tác dụng với oxi, sau một thời gian thu được 18,2 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 ở đktc và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:
A.38,5.
B. 50,5.
C. 53,7.
D. 46,6.