Tìm hiểu các loại thực vật có ở địa phương , nơi sống và phân loại theo nhóm thực vật
“Tìm những cây cùng nhóm”
Chuẩn bị:
1. Các thẻ tên cây
2. Bảng phân loại thực vật theo môi trường sống
Thực vật sống trên cạn | Thực vật sống dưới nước |
? | ? |
Thực hiện: Xếp các thẻ tên cây vào bảng phân loại cho phù hợp.
Thực vật sống trên cạn | Thực vật sống dưới nước |
Cây mãng cầu, cây bàng, cây chè, cây chôm chôm, cây sầu riêng, cây vải | Cây sen, cây bèo tấm |
"Tìm những con vật cùng nhóm"
Chuẩn bị:
1. Các thẻ tên con vật
2. Bảng phân loại động vật theo môi trường sống
Động vật sống trên cạn | Động vật sống dưới nước |
? | ? |
Thực hiện: Xếp các thẻ con vật vào bảng phân loại cho phù hợp.
Động vật sống trên cạn | Động vật sống dưới nước |
Con thỏ, con ngựa, con voi, con chim bồ câu, con gấu | Con cá thu, con tôm, con cá chép |
Tìm hiểu về 1 loại thực vật có giá trị tại địa phương
1. Tên của loài thực vật – tên khoa học ( tra trên google) thuộc lớp nào? Thuộc ngành thực vật nào?
2. Miêu tả cấu tạo bên ngoài của loài thực vật : Rễ gì (chùm, cọc hay rễ biến dạng)?
thân gì (dạng thân, thân có màu gì?), lá hình gì, mọc kiểu nào, gân dạng nào?
Hoa đơn hay hoa lưỡng tính, cánh hoa như thế nào, màu gì? Qủa thuộc loại quả
nào? màu gì vị gì?
3. Thường sống ở những môi trường nào, khí hậu ra sao?
4. Gía trị của loài thực vât: trồng để bán, làm thuốc để làm thức ăn? Giúp mình vượt qua kì thi này nhé!
1. Cây xấu hổ - Dương xỉ - lớp quyết hay sao ý. Thuộc hành thực vật hạt kín
2. Thân: Phần lớn thường là thân rễ mọc bò ngầm dưới lòng đất, nhưng đôi khi và thân bò lan mọc bò trên mặt đất , hoặc thân cột bán hóa gỗ mọc thẳng trên mặt đất, cao tới 20 m ở một số loài
Lá: Phần màu xanh, có khả năng quang hợp của cây.
Rễ: Các cấu trúc không quang hợp mọc ngầm dưới đất, có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng từ trong đất.
Nguyên tản: Cấu trúc màu xanh lục, có khả năng quang hợp, dày một lớp tế bào, thường có dạng hình tim hay hình thận, dài 3–10 mm và rộng 2–8 mm. Nguyên tản sinh ra các thể giao tử nhờ: các túi đực và các túi noãn
3. Chúng mọc được khắp nơi miễn là có đủ độ ẩm, ánh sáng và nước.
4. Làm chậu cảnh hay cây cảnh, thường trang trí văn phòng.
1. Cây xấu hổ - Dương xỉ - lớp quyết hay sao ý. Thuộc hành thực vật hạt kín
2. Thân: Phần lớn thường là thân rễ mọc bò ngầm dưới lòng đất, nhưng đôi khi và thân bò lan mọc bò trên mặt đất , hoặc thân cột bán hóa gỗ mọc thẳng trên mặt đất, cao tới 20 m ở một số loài
Lá: Phần màu xanh, có khả năng quang hợp của cây.
Rễ: Các cấu trúc không quang hợp mọc ngầm dưới đất, có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng từ trong đất.
Nguyên tản: Cấu trúc màu xanh lục, có khả năng quang hợp, dày một lớp tế bào, thường có dạng hình tim hay hình thận, dài 3–10 mm và rộng 2–8 mm. Nguyên tản sinh ra các thể giao tử nhờ: các túi đực và các túi noãn
3. Chúng mọc được khắp nơi miễn là có đủ độ ẩm, ánh sáng và nước.
4. Làm chậu cảnh hay cây cảnh, thường trang trí văn phòng.
Quan sát lát cắt ngang của thân cây gỗ ở Hình 20.7 và cho biết cách xác định tuổi của cây. Có thể sử dụng vòng gỗ để tìm hiểu đặc điểm khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ) ở địa phương nơi thực vật đó sinh sống được không? Giải thích.
Tham khảo:
Xác định tuổi thọ của cây thông qua đếm vòng gỗ. Mỗi năm, tầng sinh trụ sẽ sinh ra thêm 1 tầng mạch gỗ và một tầng mạch rây. Như vậy, mỗi năm cây sẽ có thêm một vòng gỗ, dựa vào số lượng vòng gỗ ta có thể đoán được số tuổi của cây.
Có thể sử dụng vòng gỗ để tìm hiểu về đặc điểm khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ) ở địa phương nơi thực vật đó sinh sống bởi vì sinh trưởng và phát triển của thực vật chịu ảnh hưởng của cả yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài nên cây sẽ biểu hiện những đặc điểm khí hậu ở vùng đó.
ĐỊA BÀI 27 LỚP 6
- Đọc thông tin và quan sát hình sgk và hiểu biết thực tế
1) Có nhận xét j về các loại động vật ở hình 69 và hình 70 so sánh với thực vật em có nhận xét gì?
2) Vì sao có sự khác nhau về thực vật và động vật ở hình 69 và hình 70 sgk
3) Như vậy yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến động vật
4) Liên hệ thực tế nêu ví dụ về sự ảnh hưởng của tự nhiên đến động vật
5) Có nhận xét j về các loại động vật ở hình 69 và hình 70 em có nhận xét j mối quan hệ giữa thực vật với động vật
6) Nêu ví dụ về mối quan hệ này từ thực tế
Thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu sau:
Các loài động vật có thể sống ở đâu? Hãy kể tên một số loài động vật sống ở những nơi đó và hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Môi trường sống | Loài động vật |
?
| ? |
? | ?
|
?
| ? |
Môi trường sống | Loài động vật |
Nước ngọt | Cá chép, tôm sông, ốc bươu vàng,… |
Nước mặn | Sứa, cá mập, tôm hùm, cá đuối,… |
Trên cạn | Chó, mèo, khỉ, hổ, báo, sói, sư tử, chim bồ câu,… |
Trong đất | Chuột chũi, giun đất,… |
Trên cơ thể sinh vật khác | Giun đũa kí sinh trong ruột người, ve bét kí sinh trên chó mèo,… |
- Tìm hiểu về cách sử dụng động vật, thực vật ở địa phương em theo gợi ý sau.
- Chia sẻ với những người xung quanh về cách sử dụng hợp lí thực vật và động vật.
Cách sử dụng thực vật và động vật | Nhận xét |
Sử dụng hết thức ăn đã nấu | Hợp lí |
Cho ngựa chở nhiều hàng, nặng | Không hợp lí |
Lấy nhiều ăn khi đi ăn quán | Không hợp lí |
Khi thừa đồ ăn, đóng hộp và bảo quản trong tủ lạnh. | Hợp lí |
Nuôi gấu để lấy mật. | Không hợp lí |
Tiết kiệm giấy | Hợp lí |
Không khai thác triệt để, cạn kiệt, trái phép thực vật và động vật. | Hợp lí |
Tìm hiểu cách sử dụng thực vật và động vật trong gia đình, ở cộng đồng địa phương em theo gợi ý sau:
Dùng gốc rau để ủ phân bón
Không bắt thú rừng
v.v.v...
Câu 1 Nêu một số động vật không xương sống ở địa phương và phân loại chúng Câu 2 Nêu tên một số động vật có xương sống trong tự nhiên và phân loại chúng
Câu 1. Nêu một số động vật không xương sống ở địa phương và phân loại chúng.
- Thân mềm: trai, ốc, bạch tuộc, mực,...
- Chân khớp: tôm, rết, nhện, châu chấu, chuồn chuồn,...
Câu 2. Nêu tên một số động vật có xương sống trong tự nhiên và phân loại chúng.
- Lớp Lưỡng cư: cóc nhà, ếch đồng, nhái, ếch giun,...
- Lớp Chim: chim bồ câu, chim sẻ, chim hoạ mi,...
- Lớp Động vật có vú (Thú): bò, thỏ, lợn, mèo,...