tìm phân số lớn hơn 1 trong các phân số sau rồi viết chúng dưới dạng hỗn số .
15/8 ; 47/4 ; -3/7
tìm phân số lớn hơn 1 trong các phân số rồi viết chúng dưới dạng hỗn số
15/8;47/4;-3/7
\(\dfrac{15}{8}=1\dfrac{7}{8}\)
\(\dfrac{47}{4}=11\dfrac{3}{4}\)
giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó ?
5/6; -5/3; -3/11; 7/15
Ta thấy: 6=2.3
3=3
11=11
15=3.5
Các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu có chứa số nguyên tố khác 2 và 5.
Ta có: 5/6=0,8(3)
-5/3=-1,(6)
-3/11=-0,(27)
7/15=0,4(6)
Giải thích vì sao các phân số sau viết dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:
3/8 ; -7/5 ; 13/20 ; -13/125
Câu 2: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau:
A. Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn
B. Phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó lớn hơn
C. Phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn
D. Phân số nào có mẫu nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn
1.Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số :
2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số :
3. So sánh các phân số : 22/7 và 34/11
4. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu % :
5. Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân : 7% ; 45% ; 216%.
6. Tìm số nghịch đảo của các số sau :
7. Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân):
3dm , 85cm , 52mm.
Bài 1
\(\dfrac{6}{5}\)=\(1\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{7}{3}\)=\(2\dfrac{1}{3}\)
\(-\dfrac{16}{11}\)=\(-1\dfrac{5}{11}\)
Bài 2 :
\(5\dfrac{1}{7}\)=\(\dfrac{5.7+1}{7}\)=\(\dfrac{36}{7}\)( Dấu " . " là dấu nhân )
\(6\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{6.4+3}{4}\)=\(\dfrac{27}{4}\)
\(-1\dfrac{12}{13}\)=\(-\dfrac{25}{13}\)
Bài 3 :
Chuyển phân số về hỗn số
Bài 4 :
Sorry Mình không biết làm:(
Bài 5 :
7%=\(\dfrac{7}{100}\)
45%=\(\dfrac{9}{20}\)
216%=\(\dfrac{54}{25}\)
Bài 6 :
\(\dfrac{3}{7}\)=\(\dfrac{7}{3}\)
\(6\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{19}{3}\)=\(\dfrac{3}{19}\)
\(\dfrac{-1}{12}\)=\(\dfrac{-12}{1}\)
Bài 7 :
3dm=\(\dfrac{3}{10}\)m=0,3m
85cm=\(\dfrac{85}{100}\)m=0,85m
52mm=\(\dfrac{52}{1000}\)m=0,052m
Nếu có sai sót gì thì nói nhắn tin với mình
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{3}{8};\dfrac{-7}{5};\dfrac{13}{20};\dfrac{-13}{125}.\)
Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5, nên cả bốn phân số này được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
1)Giải thích vì sao các phân số sau đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:
\(\frac{3}{8}\) ; \(\frac{-7}{5}\) ;\(\frac{13}{20}\) ; \(\frac{-13}{125}\)
2)Giải thích vì sao các phân số sau đc viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:
\(\frac{-5}{11};\frac{1}{6};\frac{4}{9};\frac{-7}{18}\)
3) cho A=\(\frac{3}{2.y}\)
Hãy tìm y là 1 số nguyên tố có một chữ số để A viết đc dưới dạn số thập phân hữu hạn. Có thể điền mấy số như vậy?
1) Vì mẫu của chúng không chứa ước nguyên tố khác 2 và 5:
3/8 có mẫu 8 = 2^3
-7/5 có mẫu 5 = 5
13/20 có mẫu 20 = 2^2 . 5
-13/125 có mẫu 125 = 5^3
Nên: các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Ta có: 3/8 = 0,375
-7/5 = -1,4
13/20 = 0,65
-13/125 = -0,104
3 phần 8 , -7 phần 5 , 13 phần 20 , -13 phần 125
Giải thích vì sao các phân số sau được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó
Giải thích vì sao các phân số sau viết dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:
3 8 ; - 7 5 ; 13 20 ; - 13 125
+ 8 = 23 chỉ có ước nguyên tố là 2
⇒ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. = 0,375
+ 5 chỉ có ước nguyên tố là 5
⇒ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. = -1,4
+ 20 = 22.5 có ước nguyên tố là 2 và 5.
⇒ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. = 0,65
+ 125 = 53 chỉ có ước nguyên tố là 5.
⇒ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. = -0,104