hành động gà trống gáy thuộc tập tính nào trong sinh sản của chim
Câu 8: Biến đổi nào sau đây của cơ thể vật nuôi thuộc sự sinh trưởng?
A. gà trống biết gáy.
B. sự tăng cân của ngan.
C. gà mái bắt đầu đẻ trứng.
D. buồng trứng của con cái bắt đầu sản sinh ra trứng.
Biến đổi nào sau đây ở cơ thể là đúng với sự sinh trưởng A. Mào gà trống xuất hiện B. Mào gà trống lớn lên C. Gà trống gáy D. Buồng trứng của con cái bắt đầu sinh sản ra trứng
Biến đổi nào sau đây ở cơ thể là đúng với sự sinh trưởng A. Mào gà trống xuất hiện B. Mào gà trống lớn lên C. Gà trống gáy D. Buồng trứng của con cái bắt đầu sinh sản ra trứng
Em hãy đọc rồi đánh dấu (x) vào vở bài tập để phân biệt những biến đổi nào ở cơ thể vật nuôi thuộc sự sinh trưởng và phát dục theo mẫu bảng sau.
Những biến đổi của cơ thể vật nuôi | Sự sinh trưởng | Sự phát dục |
- Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. | ||
- Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg. | ||
- Gà trống biết gáy. | ||
- Gà mái bắt đầu đẻ trứng. | ||
- Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. |
Những biến đổi của cơ thể vật nuôi | Sự sinh trưởng | Sự phát dục |
- Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. | X | |
- Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg. | X | |
- Gà trống biết gáy. | X | |
- Gà mái bắt đầu đẻ trứng. | X | |
- Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. | X |
gạch chân dưới các danh từ,động từ,tính từ trong câu sau:Chú gà trống rướn cổ gáy vang cả xóm?
chỉ ra các phép liên kết trong đoạn văn sau: a, chú gà trống rừng có tiếng gáy rất hay nên ai cũng thích nghe . thế nhưng , lão hổ vằn lại không thích tiếng gáy một chút nào b, một hôm chim gõ kiến đến chơi nhà chị bông , gõ kiến lại đến chơi nhà sáo sậu , cuối cùng gõ kiến đến chơi nhà gà
`a)` `-` hai con liên kết với nhau bằng cách dùng từ ngữ nối (thế nhưng)
`b)` `-` các câu chuyện được liên kết với nhau bằng cách lặp từ ngữ (gõ kiến)
Tập tính sinh sản của động vật thuộc loại tập tính nào?
d/ Phần lớn là tập tính bảm sinh
Tìm và ghi lại 3 kiểu câu kể trong đoạn văn sau:
Chim Gõ Kiến đến nhà Gà Trống, bảo Gà Trống đi tìm mặt trời. Gà Trống cựa sắc, cánh cứng, lông dày, bay chuyền rất khoẻ. Gà Trống bay từ bụi mây lên rừng nứa, từ cây chò thấp đến cây chò cao nhất. Cuối cùng Gà Trống cũng gọi được mặt trời. Từ đó, khi Gà Trống cất tiếng gáy, Mặt Trời lại tươi cười hiện ra, phân phát ánh sáng cho mọi vật, mọi người. Gà Trống là sứ giả của bình minh.
Câu 120:Tìm từ ngữ có tác dụng nối trong các đoạn sau ?
a) Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay nên ai cũng thích nghe. Thế nhưng, lão Hổ Vằn lại không thích tiếng gáy đó một chút nào.
b) Một hôm, chim Gõ Kiến đến chơi nhà chị Công..Gõ kiến lại đến chơi nhà Sáo Sậu. Cuối cùng, Gõ Kiến lại đến nhà Gà.
Trả lời : .............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
a : nên, thế nhưng
b: lại , cuối cùng
chúc bạn học tốt, kb và tk mk
cái này lên lớp 7 người ta gọi là quan hệ từ đó bn ạ
hình thức di chuyển ,tên các loại mồi , cách kiếm ăn đặc trưng ,đặc điểm khác nhau giữa chim trống và chim mái tập tính sinh sản của công
các bạn giúp mình nhé
Tham khảo:
chim bồ câu có ba kiểu hình thức di chuyển đó Ɩà :.di chuyển bằng cách bay :kiểu bay đập cánh.di chuyển ѵà cách đi,chạy
Bồ câu thích ăn ngũ cốc (các loại hạt như lúa, ngô, các loại đậu, gạo, cao lương, bo bo, kê…)
Nêu những đặc điểm khác nhau c̠ủa̠ chim trống ѵà chim mái ?
→ Khác nhau ở cơ quan sinh dục ( Điều hiển nhiên )
→ Khác nhau ở độ dài c̠ủa̠ lông
→ Khác nhau ở chân
→ Khác nhau ở độ dài c̠ủa̠ cánh
Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối.Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bồ câu đẻ 2 trứng/ lứa.Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Hình thức di chuyển của chim bồ câu :
Chim bồ câu có ba kiểu hình thức di chuyển đó là :. di chuyển bằng cách bay :kiểu bay đập cánh. di chuyển và cách đi,chạy
Các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của nó :
* Mồi :
-Thóc,lúa,gạo,...
* Cách kiếm ăn :
-Bay xuống đất ăn
Các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của nó :
Khác nhau ở cơ quan sinh dục .
Khác nhau ở độ dài của lông .
Khác nhau ở chân .
Khác nhau ở độ dài của cánh .
Tập tính sinh sản của chim :
- Giao hoan : khỏe mạnh,làm tổ đợi con chim cái,…
-Giao phối : có các mùa giao phối khác.
- Làm tổ , đẻ trứng: làm tổ trên cây ,…
-Ấp và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con hoặc chỉ có con mái ấp hoặc để loài khác nuôi con cho
Trong thời kỳ giao phối và sinh sản, chim công thường chia thành từng nhóm nhỏ bao gồm vài chim cái và một chim công đực duy nhất. Mùa giao phối thường xảy ra vào mùa xuân, và chim công đực thường xòe bộ lông sặc sỡ của mình biểu diễn cho chim cái. Khi chim đực xòe lông đồng thời chúng phát ra âm thanh rung động với tần số mà con người và các loài khác khó có thể nghe thấy ngoại trừ chim cái. Khi chim cái nghe thấy âm thanh đấy, nó có thể quyết định xem có nên chọn chim đực này làm bạn tình hay không.
Khi mùa giao phối kết thúc, chim cái tách đàn sống độc lập để sinh nở, chim công đực cũng sống độc lập và ngừng giao tiếp với các chim cái khác. Chim công đực không hề đảm nhiệm việc nuôi chim con của chúng, việc này phụ thuộc hoàn toàn vào chim công mẹ.
*TL tào lao đừng tin=)))))