Cho biết các hợp chất hay dùng trong phòng thí nghiệm và hãy viết phương trình của chúng.
Cho biết các hợp chất hay dùng trong phòng thí nghiệm và hãy viết phương trình của chúng. (Giup tớ với>< )
Câu hỏi nó hơn cụt ý nha em
Trong phòng thí nghiệm có các kim loại sau : natri, đồng, sắt, nhôm, bạc?
Trong phòng thí nghiệm, khí Cl2 được điều chế theo sơ đồ thí nghiệm sau:
Từ sơ đồ thí nghiệm trên, hãy:
– Xác định các dung dịch A, C, D và chất rắn B.
– Cho biết vai trò của dung dịch C và bông tẩm dung dịch D.
Viết các phương trình hóa học xảy ra.
A: HCl
B: MnO2; KMnO4; KClO3
C: H2SO4 đặc
D: bông tẩm NaOH
Dung dịch C hấp thụ H2O làm khô khí Cl2.
Bông tẩm NaOH ngăn không cho khí Cl2 (độc hại) thoát ra ngoài môi trường.
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O
KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2↑ + 3H2O
Cho 6 lọ hóa chất bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các hóa chất rắn sau: Fe; MnO2; Na2SO3; KHCO3; FeS; Na2SiO3. Hãy chọn phương pháp hóa học thích hợp để nhận biết chúng ở trong phòng thí nghiệm (nếu có dùng dung dịch làm thuốc thử thì chỉ sử dụng một dung dịch duy nhất). Viết các phương trình phản ứng nhận biết
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử
+ Tan, tạo thành dung dịch có màu xanh lục nhạt, có khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí thoát ra : Fe
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
+ Tan, tạo thành dung dịch có màu hồng, có khí mùi sốc thoát ra : MnO2
4HCl + MnO2 ⟶ Cl2 + 2H2O + MnCl2
+ Tan, tạo dung dịch trong suốt, khí thoát ra có mùi hắc : Na2SO3
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O
+ Tan, tạo thành dung dịch trong suốt, khí không màu thoát ra, nặng hơn không khí : KHCO3
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O
+ Tan, tạo dung dịch màu xanh lục nhạt, khí thoát ra có mùi trứng thối: H2S
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
+ Không tan : Na2SiO3
Trích mẫu thử:
- Cho dd HCl vào các mẫu thử.
+ Nếu tan, tạo thành dung dịch không màu ( trong suốt ) và có mùi hăng thì là: Na2SO3.
PT: Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2\(\uparrow\) + H2O.
+ Nếu tan, tạo thành dd có màu xanh nước biển nhạt và có khí H2 thoát ra thì là: Fe.
PT: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
+ Nếu tan, tạo thành dung dịch có màu hồng và có khí sộc vào mũi thì là: MnO2.
PT: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O.
+ nếu tan, tạo thành dd trong suốt và có khí CO2 thoát ra thì là: KHCO3.
PT: KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.
+ Nếu tan, tạo thành dd màu xanh nước biển nhạt, có mùi thối thoát ra là: FeS.
PT: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.
+ Nếu không tan là: Na2SiO3.
có 3 lọ không nhãn mỗi lọ đựng một dung dịch muối sau cuso4, AgNO3, Na2SO4. Hãy dùng những dung dịch có sẵn trong phòng thí nghiệm để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. VIết các phương trình hóa học
- Trích mẫu thử, cho \(Ba\left(OH\right)_2\) vào các mẫu thử:
+ Tạo dd màu xanh lá và kết tủa trắng là \(CuSO_4\)
- Cho 2 mẫu thử còn lại vào dd \(HCl\):
+ Tạo kết tủa trắng là \(AgNO_3\)
+ Ko ht là \(Na_2SO_4\)
\(PTHH:CuSO_4+BaCl_2\rightarrow CuCl_2+BaSO_4\downarrow\\ AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch muối sau: CuSO4, AgNO3, NaCl. Hãy dùng những dung dịch muối BaCl2 trong phòng thí nghiệm để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết các phương trình hóa học.
CuSO4, AgNO3, NaCl
BaCl2 ↓trắng ↓trắng ∅
NaCl ↓nâu ↓trắng sữa
- Lấy mỗi chất một ít cho vào ống nghiệm, đánh STT, sau đó nhỏ dung dịch BaCl2 vào từng ống.
(BaCl2+2AgNO3→Ba(NO3)2+2AgCl ; BaCl2+CuSO4→BaSO4+CuCl2)
+ Thấy xuất hiện kết tủa là AgNO3 và CuSO4 còn lại là NaCl.
- Nhỏ dung dịch NaCl vào 2 dung dịch AgNO3 và CuSO4
+ Xuất hiện kết tủa màu trắng sữa là AgCl chất ban đầu là AgNO3.
( AgNO3 + NaCl ➝ AgCl + NaNO3 )
+ Thấy dung dịch có màu xanh lá cây và có kết tủa màu nâu là CuCl2 và chất ban đầu là CuSO4.
( CuSO4 + NaCl → CuCl2 + Na2SO4 )
Nhận biết
a/Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch muối sau: CuSO4, AgNO3, NaCl. Hãy dùng những dung dịch có sẵn trong phòng thí nghiệm để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết các phương trình hóa học.
b/ Bằng phương pháp hóa học em hãy nhận biết 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng đựng trong hai lọ bị mất nhãn.
Làm nhanh giúp mik vs ạ!
a, - Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd NaCl.
+ Có tủa trắng: AgNO3.
PT: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl_{\downarrow}+NaNO_3\)
+ Không hiện tượng: CuSO4, NaCl. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2.
+ Có tủa trắng: CuSO4.
PT: \(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+CuCl_2\)
+ Không hiện tượng: NaCl.
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd BaCl2.
+ Có tủa trắng: H2SO4
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: HCl
- Dán nhãn.
Trong phòng thí nghiệm, quá trình điều chế khí Z thường bị lẫn SO2. Để loại bỏ SO2 ra khỏi hỗn hợp khí gồm Z và SO2, có thể dùng dung dịch chứa chất nào trong các chất ( riêng biệt) sau đây: BaCl2, Ca(OH)2, Br2 và K2SO3? Giải thích và viết phương trình hóa học minh họa cho các phản ứng.
Trong phòng thí nghiệm, quá trình điều chế khí Z thường bị lẫn SO2 nên Z là C2H4.
Vậy để tách SO2 ra khỏi hỗn hợp C2H4 và SO2 ta có thể dùng các chất: Ca(OH)2, K2SO3.
PTHH:
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
K2SO3 + SO2 + H2O → 2KHSO3
Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí axetilen. Hãy cho biết một cặp chất X, Y phù hợp với thí nghiệm. Nêu hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm đựng dung dịch Br2 khi sục khí axetilen từ từ đến dư vào dung dịch Br2. Viết các phương trình hóa học và thử tính chất của axetilen trong thí nghiệm đó.
(X, Y) = (CaC2; H2O)
CH≡CH + Br2 → CH(Br2)–CH(Br2)
Dung dịch Br2 nâu đỏ dần nhạt màu rồi mất màu hoàn toàn
Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ hóa chất không màu gồm: dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng, nước cất. Em hãy trình bày phương pháp hóa học dùng để nhận biết mỗi lọ hóa chất đó. Viết phương trình hóa học minh họa (nếu có
Dùng quỳ tím:
+ Chuyển màu là \(H_2SO_4,HCl\)
+ Không chuyển màu là nước cất
Dùng \(BaCl_2\):
+ Tạo phản ứng kết tủa: \(H_2SO_4\)
+ Không phản ứng: \(HCl\)
\(PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)