tại sao đang ăn đồ nóng thì không nên uống nước lạnh
1) Tại sao người ta không nên đóng chai nước ngọt thật đầy ?
2) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phông lên ?
3) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
4) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng ?
5) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng ?
Mọi người giúp mk ạ, làm được câu nào thì làm giúp mk với mình đang gấp lắm @.@
vì khi đóng đầy chai trong quá trình vận chuyển sẽ nóng nên nở ra. vi ko khi ban trong qua bang ban nong nen no ra
do lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước , nóng lên nở ra. còn lớp thủy tinh ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra lên cốc bị nứt
Vì sao vào mùa hè thì uống nước lạnh còn vào mùa đông thì uống nước nóng
mùa hè thì uống nước lạnh cho mát
còn vào mùa đông thì uống nước nóng cho ấm người :>
vì mùa hè nóng uống cho ns mát ;-;
mùa đông lạnh uống cho ấm :>
Hiện tại trời đang rất lạnh nên Ngọc muốn giữ ấm cơ thể để không bị cảm lạnh, Mẹ Ngọc đã cho bạn ấy 5 đáp án để bạn chọn:
A. Luôn phải giữ cơ thể không quá 37o
B. Ăn thực phẩm tương đương với độ nhiệt của cơ thể
C. Ngồi sưởi ấm, ăn uống ấm không quá nóng không quá lạnh, không ra ngoài khi trời dưới 10o.
D. Ngọc chỉ ăn uống đầy đủ và sưởi ấm bình thường
Đag phân vân A hay C ý
C nhé
Nhiệt độ cơ thể quá quá 37o là sốt nhé
Giải thích các hiện tượng sâu đây Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm Tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ bắt ra ngoài, nếu là bếp lửa thì bếp sẽ tắt ngóm, nếu là bếp điện thì giật tung người
Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
- Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng và tràn nước nóng ra ngoài.
- Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Giải thích các hiện tượng sâu đây Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm Tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
khi đun nước ta không nên đổ nước quá nhiều vào ấm vì khi nước(chất lỏng)nở ra vì nhiệt sẽ bị tràn ra ngoài.
Khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
- Chế độ ăn uống vào mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào?
- Vào mùa hè, ta cần làm gì để chống nóng?
- Để chống rét, ta cần làm gì?
- Vì sao nói: rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng, lạnh?
- Việc xây nhà, công sở,.. cần lưu ý những yếu tố nào để góp phần chống nóng, lạnh?
- Trồng cây xanh có phải là biện pháp chống nóng không? Tại sao?
- Chế độ ăn uống vào mùa hè cần chú ý bổ sung nước, vitamin, ăn rau và ăn nhiều hoa quả.
- Mùa đông cần ăn các thức ăn nóng, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể.
- Để chống nóng ta nên đội mũ, mặc áo chống nắng, sử dụng quạt và điều hòa hợp lý, rèn luyện thân thể..
- Để chống rét ta nên mặc quần áo nhiều lớp, sử dụng quạt sưởi, chăn,…
- Rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng vì nó giúp cơ thể tăng sức chịu đựng và thích ứng được với điều kiên khắc nghiệt của môi trường.
- Việc xây nhà, công sở,.. nên chú ý đến hướng làm nhà để tránh ánh nắng chiếu trực tiếp và tránh gió mùa. Có thể sử dụng các tấm thạch cao cách nhiệt,…
- Trồng cây xanh là một biện pháp chống nóng vì tạo bóng mát, giúp không khí trong lành hơn.
vì sao chúng ta ko nên ăn những thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh?
vì sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn cốc thủy tinh nóng?
1.
Không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh. Lý do đơn giản là vì răng và lợi của chúng ta có rất nhiều mạch máu nhỏ. Và nhiệt độ tăng hoặc giảm quá nhanh có thể làm tổn thương các mạch máu này. Việc này có thể dẫn đến hỏng răng hoặc tổn hại đến thần kinh.
Một chi tiết thêm là miệng, lưỡi và thực quản có cấu tạo để trung hỏa nhiệt rất tốt, vì thế nóng hay lạnh đều khó ảnh hưởng.
2.
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
Câu 2:
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
=> đó là theo nguyên lí độ tan của dung môi
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
=> tránh làm nổ bình do áp suất tăng lên do thể tích bình giảm xuống sẽ gây nổ
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
do các nguyên tử nước nếu lành thì ít hoiatj động , nước co lại khiến các phân tử đường ko vào đc , nếu nc nóng thì ngược lại
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
đó là phản ứng của axit và goocsHCO3 trong bình nước ngọt đó