Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Nguyễn Hoài Phương
Xem chi tiết
Phạm Kim Huệ
15 tháng 2 2022 lúc 20:36

Nếu cân tại F thì D = 100 độ nha

Khách vãng lai đã xóa
Võ Nguyễn Hoài Phương
15 tháng 2 2022 lúc 20:38

cậu giải thích ra giúp tớ với

 

Võ Nguyễn Hoài Phương
Xem chi tiết
Phạm Kim Huệ
15 tháng 2 2022 lúc 20:33

tại sao tam giác DEF lại cân tại A ????

Khách vãng lai đã xóa
Võ Nguyễn Hoài Phương
Xem chi tiết
Vũ Ngọc	Bích
15 tháng 2 2022 lúc 20:41

tam giác DEF cân tại F à 

Khách vãng lai đã xóa
Võ Nguyễn Hoài Phương
15 tháng 2 2022 lúc 20:43

chỉ là tam giác cân thôi

không cho biết cân tại đâu cả

 

Phan Tiến Đạt
Xem chi tiết
gãi hộ cái đít
20 tháng 2 2021 lúc 15:15

\(\Delta D\text{EF}\) cân tại D => \(\widehat{E}=\widehat{F}=50^o\)

Ta có: \(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^o\Rightarrow\widehat{D}=180^O-\widehat{E}-\widehat{F}=180^O-50^O-50^O=80^O\)

Ngọc ✿
20 tháng 2 2021 lúc 15:21

- Vì tam giác DÈ cân tại D 

nên goc E = góc F 

mà góc E = 50 độ

Suy ra góc F = 50 độ

- Xét tam giác DEF có 

Góc D + góc E + góc F = 180 độ (Định lý )

Mà góc E=50 độ

      góc F=50độ

Suy ra Góc D + 50 độ + 50độ = 180 độ

                   D                           = 180 độ- ( 50 độ + 50 độ )

                    D                          = 80 độ

        Vậy góc D = 80 độ

Trần Tiến Đạt
20 tháng 2 2021 lúc 15:20

ΔDEFΔDEF cân tại D => ˆE=ˆF=50oE^=F^=50o

Ta có: ˆD+ˆE+ˆF=180o⇒ˆD=180O−ˆE−ˆF=180O−50O−50O=80O

anh nguyen ngoc minh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
20 tháng 2 2022 lúc 10:37

a) Vì \(\Delta DEF\) cân tại D (gt).

\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{F}\) (Tính chất tam giác cân).

Mà \(\widehat{E}=50^o\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=180^o-\widehat{E}-\widehat{F}=80^o.\)

b) DO là phân giác \(\widehat{D}\) (gt).

\(\Rightarrow\widehat{EDO}\) \(=\) \(\dfrac{\widehat{D}}{2}\) \(=\) \(\dfrac{80^o}{\text{2}}\) \(=40^o.\)

c) Xét \(\Delta DEF\) cân tại D:

DO là phân giác \(\widehat{D}\) (gt).

\(\Rightarrow\) DO là trung tuyến (Tính chất tam giác cân).

\(\Rightarrow\) O là trung điểm của EF.

d) Xét \(\Delta DEF\) cân tại D:

DO là phân giác \(\widehat{D}\) (gt).

\(\Rightarrow\) DO là đường cao (Tính chất tam giác cân).

\(\Rightarrow\) DO vuông góc với EF.

Trần Kim Yến
Xem chi tiết
~~~~
14 tháng 3 2021 lúc 20:22

a> ta có : góc E = góc F = 400 ( vì tam giác DEF cân tại D)

Tam giác DEF có : góc D+ góc E + góc F = 1800

                               góc D + 400 +400 = 1800

                               \(\Rightarrow\)góc D = 1800 - 400-400= 1000

~~~~
14 tháng 3 2021 lúc 20:26

b> Xét tam giác DEM và tam giác DFM có:

            AM : cạnh chung

           EDM = FDM( vì DM là phân giác của góc D)

           DE=DF ( vì tam giác DEF cân tại D)

Do đó : tam giác DEM = tam giác DFM ( c.g.c)

 

Love you
14 tháng 3 2021 lúc 20:38

a) Xét tam giác DEF cân tại D có:

∠E=∠F= 40°(Tính chất của tam giác cân)

Ta có : ∠D+∠E+∠F=180°( Tổng 3 góc của 1 tam giác)

=>∠A+40°+40°=180°

    ∠A=180°-(40°+40°)

=> ∠A =100°

b)

 

 

GT: ΔDEF cân tại D

      DM là tia phân giác góc D

KL: ΔDEM=ΔDFM

Chứng minh:

Xét ΔDEM và ΔDFM có:

DM (cạnh chung)

∠D1=∠D2

DE=DF (ΔDEF cân )

=>ΔDEM = ΔDFM (c.g.c)

Trần Thế Miên An
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 3 2022 lúc 14:47

Xét tam giác DEF có

\(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{D}=180^o-\left(\widehat{E}+\widehat{F}\right)\\ =180^o-120^o=60^o\) 

 \(\widehat{E}=\widehat{F}=60^o\\ \Rightarrow\Delta DEF.cân\)

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 14:44

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2017 lúc 4:03