Những câu hỏi liên quan
Tiến Thủy
Xem chi tiết
Thanh Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 14:08

Bài 2:

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >9\end{matrix}\right.\)

Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(4⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 9:39

Bài 5:

a) Ta có: \(\left(x-3\right)^2=11+6\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=-3-\sqrt{2}\\x-3=3+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{2}\\x=6+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(x^2-10x+25=27-10\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=\left(5-\sqrt{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=\sqrt{2}-5\\x-5=5-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=10-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Bài 6: 

c) Ta có: \(\sqrt{1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}}+\sqrt{1+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}}+...+\sqrt{1+\dfrac{1}{2021^2}+\dfrac{1}{2022^2}}\)

\(=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+1+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+1+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2022}\)

\(=98+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2022}\)

\(\simeq98.5\)

Bình luận (1)
Linggggg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 22:22

a: Diện tích tôn để làm thùng là diện tích toàn phần

Diện tích xung quanh là \(\left(36+24\right)\cdot2\cdot18=60\cdot2\cdot18=120\cdot18=2160\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần là:

\(2160+2\cdot36\cdot24=3888\left(cm^2\right)\)

b: Thể tích thùng là \(36\cdot24\cdot18=15552\left(cm^3\right)\)

Thể tích bánh là \(4^3=64\left(cm^3\right)\)

Số bánh để được là:

15552:64=243(viên)

Bình luận (0)
Minh Châu Trần
Xem chi tiết

Bài 4:

a, Nhóm từ a dùng để tả các mức độ mùi hương của sự vật

b, Nhóm tử b dùng để diễn tả trạng thái thăng hoa, toả sáng của sự vật.

Bình luận (0)
Thu Hồng
3 tháng 9 2021 lúc 15:59

undefined

Bình luận (0)
Thu Hồng
3 tháng 9 2021 lúc 16:08

undefined

Bình luận (0)
Naa.Khahh
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 6 2021 lúc 15:18

`2A=((sqrtx+2)/(x-2sqrtx+1)-(sqrtx-2)/(x-1)).(sqrtx+1)/sqrtx(x>0,x ne 1)`

`=((sqrtx+2)/(sqrtx-1)^2-(sqrtx-2)/((sqrtx-1)(sqrtx+1))).(sqrtx+1)/sqrtx`

`=(((sqrtx+2)(sqrtx+1)-(sqrtx-2)(sqrtx-1))/((sqrtx-1)^2(sqrtx+1))).(sqrtx+1)/sqrtx`

`=(x+3sqrtx+2-x+3sqrtx-2)/((sqrtx-1)^2)*1/sqrtx`

`=(6sqrtx)/(sqrtx-1)^2*1/sqrtx`

`=6/(sqrtx-1)^2`

Lỗi lên lỗi xuông xin lỗi em :'(

Bình luận (0)
Thượng Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 1 2022 lúc 22:31

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.

 

Bình luận (0)