Những câu hỏi liên quan
Long Sơn
Xem chi tiết
Thư Phan
8 tháng 2 2022 lúc 19:00

Tham khảo:

 

- Để bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc trong hàng nhìn năm Bắc thuộc, người Việt đã:

+ Luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình:

Truyền dạy tiếng Việt cho con, cháu; nghe – nói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ.Duy trì các phong tục – tập quán, như: thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc; nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình...

+ Tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hóa Trung Hoa để phát triển văn hóa dân tộc.

Bình luận (0)
Uyên  Thy
8 tháng 2 2022 lúc 19:00

Tham khảo nha!

- Để bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc trong hàng nhìn năm Bắc thuộc, người Việt đã:

+ Luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình:

Truyền dạy tiếng Việt cho con, cháu; nghe – nói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ.Duy trì các phong tục – tập quán, như: thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc; nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình...

+ Tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hóa Trung Hoa để phát triển văn hóa dân tộc.

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
Xem chi tiết
sky12
10 tháng 2 2022 lúc 21:05

Tham khảo:

1/

- Để bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc trong hàng nhìn năm Bắc thuộc, người Việt đã:

+ Luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình:

-Truyền dạy tiếng Việt cho con, cháu; nghe – nói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ.

-Duy trì các phong tục – tập quán, như: thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc; nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình...

+ Tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hóa Trung Hoa để phát triển văn hóa dân tộc.

2/

Những phong tục của người Việt được nhắc đến trong tư liệu trên: xăm mình, têm trầu, ăn trầu, búi tóc, nhuộm răng đen,....

3/

Những phong tục của người Việt trong thời kì Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay: làm bánh chưng bánh giày, xăm mình, ăn trầu ở một số vùng quê…

Bình luận (0)
Ngọc Đoàn
Xem chi tiết
heheyesboy
Xem chi tiết
Huyền Trân
4 tháng 5 2022 lúc 21:55

Tham khảo:

1. Người Việt đã tiếp thu văn hoá bên ngoài một cách chủ động để phát triển văn hoá dân tộc.

2.

 Tiếp thu chữ Hán - Việt nhưng vẫn sử dụng Tiếng Việt. dùng âm Việt đọc chữ Hán.

− Học một số phát minh kỹ thuật như làm giấy, chế tao đó thuỷ tinh,…

 Tiếp thu một số ngày tết như tết Hàn thực, Đoan Ngọ, Trung thu nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp với văn hóa của người Việt.

3. Lời tâu của viên quan đô hộ người Hán cho em biết rằng:

 Nước Việt ta là một nước độc lập, có có truyền thống văn hoá, phong tục tập quán riêng, khác với người Hán, không thể áp đặt được. Đồng thời cũng phản ánh sự thừa nhận thất bại từ chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc.

4. 

- Nho giáo, còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng (Nhơn đạo) là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội hài hòa, trong đó con người biết ứng xử theo lẽ phải và đạo đức, đất nước thái bình, thịnh vượng.

Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nước Đông Á là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam. Những người thực hành theo các tín điều của Nho giáo được gọi là các nhà Nho, Nho sĩ hay Nho sinh.

5. 

Người Việt tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc trong thời Bắc thuộc:

 

– Phật giáo, Đạo giáo dụ nhập vào nước ta thời kì này, hòa quyện cùng với tín ngưỡng dân gian

– Tiếp thu chữ Hán nhưng sử dụng tiếng Việt dùng âm Việt để đọc chữ Hán, tạo cơ sở hình thành vốn từ Hán-Việt ngày càng phong phú, đặc sắc

– Tiếp thu kĩ thuật tiến bộ của Trung Quốc: làm giấy, dệt lụa, kĩ thuật bón phân bắc trong trọt trọt và nhiều sản phẩm thủ công khác.

 

Bình luận (0)
THÚY LÂM
Xem chi tiết
Phan Quốc Huy
Xem chi tiết
Thư Huyền
Xem chi tiết
Chuu
3 tháng 4 2022 lúc 18:31

THAM KHẢO:
- Sau 1000 năm Bắc thuộc, tổ tiên đã để lại cho chúng ta:

+ Tiếng nói, các phong tục tập quán truyền thống và nếp sống văn hóa đặc trưng của dân tộc

+ Lòng yêu nước nồng nàn

+Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập chủ quyền của đất nước

+ Sự dũng cảm và ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc

Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục tâp quán cổ truyền như làm bánh chưng, bánh giầy, ăn trầu,...

Ý nghĩa là chứng tỏ 1 sưc sống mãnh liệt của phong tục, tập quán của người Việt được giữ gìn qua nhiều năm từ thời Văn Lang - Âu Lạc

Bình luận (0)
TV Cuber
3 tháng 4 2022 lúc 18:31

refer

sau hơn 1000 năm Bắc thuộc tổ tiên để lại cho chúng ta :

+ Độ lập tự do.

+ Tiếng nói dân tộc.

+ Tinh thần đấu tranh bền bỉ và lòng nồng nàn yêu nước

– Ý nghĩa: chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt, đồng hóa được.

Bình luận (0)
laala solami
3 tháng 4 2022 lúc 18:35

Tham Khảo
- Sau 1000 năm Bắc thuộc, tổ tiên đã để lại cho chúng ta:

+ Tiếng nói, các phong tục tập quán truyền thống và nếp sống văn hóa đặc trưng của dân tộc

+ Lòng yêu nước nồng nàn

+Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập chủ quyền của đất nước

+ Sự dũng cảm và ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc

Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục tâp quán cổ truyền như làm bánh chưng, bánh giầy, ăn trầu,...

Ý nghĩa là chứng tỏ 1 sưc sống mãnh liệt của phong tục, tập quán của người Việt được giữ gìn qua nhiều năm từ thời Văn Lang - Âu Lạc

Bình luận (0)
Tiến VN
Xem chi tiết
nguyenminhduc
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
12 tháng 3 2022 lúc 19:16

THAM KHẢO

Nhân dân ta luôn phải đấu tranh chống lại ách áp bức bóc lột, giành độc lập dân tộc và đặc biệt là chống âm mưu đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến Trung Hoa. Sức sống của văn hóa Việt vẫn được bảo tồn và phát triển.  
Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
12 tháng 3 2022 lúc 19:16

tham khảo

Nhân dân ta luôn phải đấu tranh chống lại ách áp bức bóc lột, giành độc lập dân tộc và đặc biệt là chống âm mưu đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến Trung Hoa. Sức sống của văn hóa Việt vẫn được bảo tồn và phát triển.
Bình luận (0)