Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Love bost toán
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
lebaominh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
25 tháng 4 2016 lúc 20:27

\(f\left(x\right)=x^2+x+1=x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=x\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{2}\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\) \(\)với mọi x \(\in\) R

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge0+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}>0\) với mọi x \(\in\) R

Vẫy f(x) vô nghiệm

Hanh Nguyen
25 tháng 4 2016 lúc 20:26

f(x) = x2+​1/2x+1/2x+1/4+3/4
f(x) = x(x+1/2)+1/2(x+1/2)+3/4
f(x) = (x+1/2)(x+1/2)+3/4
f(x) = (x+1/2)2+3/4
Ta có : (x+1/2) luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x
=> (x+1/2)2+3/4 luôn lớn hoặc bằng 3/4 với mọi x 
=> f(x) luôn lớn hoặc bằng 3/4 với mọi x 
=> f(x) không có nghiệm

lebaominh
25 tháng 4 2016 lúc 20:33

nhưng ko phài theo cách hàng đẳng thức

Alice Sophia
Xem chi tiết
Đào Thị Kiều Trang
20 tháng 5 2017 lúc 20:44

a = 1 ; a = -3

Ngọc Bị Bủh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:11

a) Ta có: \(A=x^6+5+xy-x-2x^2-x^5-xy-2\)

\(=x^6-x^5-2x^2-x+3\)

Bậc là 6

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:12

b) Thay x=-1 và y=2018 vào A, ta được:

\(A=\left(-1\right)^6-\left(-1\right)^5-2\cdot\left(-1\right)^2-\left(-1\right)+3\)

\(=1-\left(-1\right)-2\cdot1+1+3\)

\(=1+1-2+1+3\)

=4

Nguyễn Huy Tú
13 tháng 4 2021 lúc 22:15

a, \(A=x^6+5+xy-x-2x^2-x^5-xy-2=x^6-x^5-2x^2-x+3\)

Bậc 6 

b, Với x = -1 suy ra : \(1-\left(-1\right)-2-\left(-1\right)+3=1+1-2+1+3=4\)

c, Vì x = 1 là nghiệm của đa thức A nên Thay x = 1 vào đa thức A ta được 

\(1-1-2-1+3=0\)( luôn đúng )

Vậy ta có đpcm 

 

Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
13 tháng 8 2015 lúc 11:02

a)x.f(x + 1) - ( x + 2). f( x) = 0 (1) 
*Với x=0 thì (1) 0.f(1) – 2.f(0) =0 f(0)=0. Vậy f(x) có một nghiệm là 0. 
*Với x=-2 thì (1) -2.f(-1) – 0.f(0) =0 f(-1)=0. Vậy f(x) có một nghiệm là -1. 
KL: Vậy f(x) có ít nhất hai nghiệm là 0 và -1(ĐPCM).

Lê Chí Cường
13 tháng 8 2015 lúc 11:06

Cách khác:

a)Ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng 0. 
Nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x). 
Do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x. 
+ Thay x = 0 vào (1) ta được 
0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0) 
=> 0 = 2.f(0) 
=> f(0) = 0 
Do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2) 

+ Thay x = -2 vào (1) ta được: 
(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0.f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0 
=> f(-1) = 0 
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3) 
Từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2

Phan Thị Ngọc Quyên
25 tháng 3 2017 lúc 17:58

 từ pt x.f(x+1) = f( x+ 2) .f(x) 
xét x= 0 
pt có dạng 0= f(2).f(0) 
vậy hoặc f(2) = 0 hoặc f(0) = 0 
hay hoặc x= 2 hoặc x= 0 là nghiệm của pt f(x) = 0 
KL pt f(x) = 0 có ít nhất 2 nghiệm

Lê Trung Hiếu
Xem chi tiết
hiep luong
8 tháng 11 2018 lúc 18:07

theo vi ét
x1.x2=a/c
suy ra 1.-1=a/c
suy ra a/c=-1
vì -1<0 nên a,c trái dấu