Những câu hỏi liên quan
Kiên Ngô
Xem chi tiết
Long Sơn
20 tháng 1 2022 lúc 20:21

Lê Lợi: 21/8

Lê Lai: 22/8

Bình luận (2)
phung tuan anh phung tua...
20 tháng 1 2022 lúc 20:31

lê lợi:7 tháng 9, 1433       lê lai:22/8/1418

Bình luận (2)
Sarinn
Xem chi tiết
Minh Quân
Xem chi tiết

Lê Lợi và Lê Lai là vị anh hùng của đất nước,dân tộc ta là một dân tộc đã sản sinh ra những người con ưu tú,hết lòng vì nước nhà không màng đến nguy hiểm,......

Bình luận (0)
Hân Vợ Ai
Xem chi tiết

TK#

Theo Đại Việt thông sử, năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại đất Lam Sơn (Thanh Hóa), nhưng do tướng ít, quân thiếu nên bị tướng nhà Minh vây đánh. Lê Lợi chạy thoát, về đóng ở vùng héo lánh. Giặc chia quân chặn giữ những nơi hiểm yếu khiến đội quân Lam Sơn rơi vào tình thế nguy khốn. 

Lê Lợi lúc đó đã hỏi các tướng rằng: “Ai dám đổi áo, thay ta đem quân ra đánh giặc, xưng danh hiệu của ta bắt chước như Kỷ Tín đời Hán, để cho ta giấu tiếng, nghi binh, tập hợp tướng sĩ, mưu tính cuộc nổi dậy về sau”. Các tướng không ai dám hưởng ứng. Riêng Lê Lai xin đi và nhắn rằng sau khi lấy được nước, Lê Lợi hãy nhớ đến công lao của ông và khiến con cháu muôn đời nhớ đến.

Lê Lai cải trang thành chúa Lam Sơn, lĩnh 500 quân và hai voi chiến xông ra tập kích quân Minh. Giặc tưởng nhầm ông là Lê Lợi đã dồn lực đánh, bắt. Đội nghĩa quân cảm tử cùng Lê Lai chiến đấu dũng cảm, nhưng vẫn bị thất bại. Lê Lai bị bắt rồi bị hành hình. Quân Minh sau đó rút toàn bộ lực lượng về thành Tây Đô. Nhờ cơ hội đó, Lê Lợi và nghĩa quân được giải vây, tiếp tục chuẩn bị điều kiện cần thiết để chiến đấu.

Cảm động trước lòng trung nghĩa của Lê Lai, Lê Lợi đã ngầm sai người đi tìm di hài ông đem về mai táng tại Lam Sơn. Khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi năm 1428, Lê Lợi lúc này là vua Lê Thái Tổ, đã phong cho Lê Lai làm đệ nhất công thần, tặng là “Suy trung Đồng đức Hiệp mưu Bảo chính Lũng Nhai công thần”. Vua sau đó sai Nguyễn Trãi viết hai bản lời thề ước trước và lời thề của vua nhớ công Lê Lai, để vào trong hòm vàng, phong tiếp cho công thần xả thân cứu mình hàm Thái úy.

Đền thờ Lê Lai được lập tại quê nhà của ông ở xã Kiên Thọ (Ngọc Lặc, Thanh Hóa).

Bình luận (0)
Hân Boke
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
25 tháng 2 2021 lúc 16:52

Em có nhận xét là: Vị anh hùng Lê Lợi là một người có tài, có đức. Ông luôn vì dân quên mình, nên được nhân dân kính trọng. Vì vậy nên có nhiều người có tài mới theo ông kháng chiến. Lê Lợi còn là người có nghĩa, biết ơn Lê Lai là người cứu mình, nên đã lập đền thờ, đến khi chết cũng phải chết sát ngày với Lê Lai. Vì thế nên mới có câu:"hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi".

Bình luận (0)
︵✰Ah
25 tháng 2 2021 lúc 16:53

Lê Lợi là một trong những anh hùng lớn của dân tộc, không chỉ ở công đánh đuổi giặc Minh xâm lược nước ta mà con mở ra một kỉ nguyên mới cho nhân dân, bởi triều Lê là một trong những triều đai hưng thịnh mà đỉnh cao là vua Lê Thánh Tông một vị vua đựơc rất nhiều sách sử ca ngợi.

Bình luận (0)
Trần Lê Nguyên Phong
Xem chi tiết
Phạm Trần Nguyên Huy
9 tháng 3 2022 lúc 8:10

lê lai

Trần Quốc Tuấn

không phải con vua và gọi vua là chú

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyên Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyên Anh Khoa
7 tháng 3 2022 lúc 15:16

nếu rảnh giúp vs

 

Bình luận (4)
Duy Nam
7 tháng 3 2022 lúc 15:17

tách ra

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
7 tháng 3 2022 lúc 15:17

tách ra nhé bn

Bình luận (0)
Nguyên Anh Khoa
Xem chi tiết
Sunn
7 tháng 3 2022 lúc 15:22

B

B

Bình luận (0)
Chuu
7 tháng 3 2022 lúc 15:22

B

B

Bình luận (0)
Thúy Đặng
7 tháng 3 2022 lúc 15:25

câu 1 : LÊ LỢI 

CÂU 2: THỜI LÊ SƠ

CÓ SAI THÌ XL

Bình luận (0)
Triệu Lệ Dĩnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Huy
26 tháng 7 2021 lúc 13:23

vì để Lê Lợi chết thì ko còn ai chỉ huy nữa 

Bình luận (0)
Kiên Ngô
21 tháng 1 2022 lúc 20:24

vì để cứu Lê Lợi và câu thời gian rút quân

Bình luận (0)