Những câu hỏi liên quan
Hạnh Hồng
Xem chi tiết
Hạnh Hồng
16 tháng 5 2021 lúc 14:43

giúp mik nhoa mik đag cần cảm ơn những câu hỏi của tất cả các bn nhiềuvui

Bình luận (0)
Lê Quang
16 tháng 5 2021 lúc 15:11

 

Để \(\dfrac{7}{n-3}\) là phân số thì n-3∈Ư(7)

Suy ra : n-3=(1,-1,7,-7)

-  xét n-3=1⇒n=4

-  xét n-3=-1⇒n=-2

-  xét n-3=7⇒n=10

-  xét n-3=-7⇒n=-4

vậy n∈{4,-2,10,-4} thì bthức A nguyên

câu a làm tương tự nhé nhớ tick cho mk

Bình luận (2)

Giải:

a) Để A=\(\dfrac{7}{n-3}\) là phân số thì n ∉ {4;2;10;-4}

b) Để A=\(\dfrac{7}{n-3}\) là số nguyên thì 7 ⋮ n-3

7 ⋮ n-3

⇒n-3 ∈ Ư(7)={-7;-1;1;7}

Ta có bảng giá trị:

n-3=-7 ➜n=-4

n-3=-1 ➜n=2

n-3=1 ➜n=4

n-3=7 ➜n=10

Vậy n ∈ {-4;2;4;10}

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lưu Thùy Dương
7 tháng 11 2022 lúc 0:02

Bạn Tham Khảo:

loading...

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Đăng
3 tháng 5 2018 lúc 9:28

A là một phân số khi và chỉ khi n – 2 ≠ 0 ⇒ n ≠ 2

A là số nguyên khi và chỉ khi 3 chia hết cho (n - 2) hay (n - 2) ∈ Ư(3)

Ta có: Ư(3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}

n – 2 = -3 ⇒ n = -1

n – 2 = -1 ⇒ n = 1

n – 2 = 1 ⇒ n = 3

n – 2 = 3 ⇒ n = 5

vậy n ∈ {-1; 1 ; 3 ; 5} thì A là số nguyên

Bình luận (0)
diem pham
13 tháng 2 2019 lúc 5:38

Lời giải:

A là một phân số khi và chỉ khi n – 2 ≠ 0 ⇒ n ≠ 2

A là số nguyên khi và chỉ khi 3 chia hết cho (n - 2) hay (n - 2) ∈ Ư(3)

Ta có: Ư(3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}

n – 2 = -3 ⇒ n = -1

n – 2 = -1 ⇒ n = 1

n – 2 = 1 ⇒ n = 3

n – 2 = 3 ⇒ n = 5

vậy n ∈ {-1; 1 ; 3 ; 5} thì A là số nguyên

Bình luận (0)
Thùy Trang
13 tháng 2 2019 lúc 5:55

A là một phân số khi và chỉ khi n – 2 ≠ 0

⇒ n ≠ 2

A là số nguyên khi và chỉ khi 3 chia hết cho (n - 2)

=> (n - 2) ∈ Ư(3)

Ta có: Ư(3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}

n – 2 = - 3 ⇒ n = -1

n – 2 = - 1 ⇒ n = 1

n – 2 = 1 ⇒ n = 3

n – 2 = 3 ⇒ n = 5

Vậy, n ∈ {-1; 1 ; 3 ; 5} thì A là số nguyên.

Bình luận (0)
Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
8 tháng 4 2023 lúc 18:52

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

Bình luận (0)
lê thị hương giang
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
9 tháng 2 2019 lúc 13:27

a,Với \(n\in Z\)Ta có \(3\in Z;n+2\in Z\)

Do đó để \(A=\frac{3}{n+2}\)là phân số thì \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

Vậy với n thuộc Z và n khác -2 thì A là phân số

b;Để A nguyên \(\Leftrightarrow3⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-3;1;-5\right\}\)

Vậy.................................

P/s : thêm đk nữa bn ơi :)

Bình luận (0)
lê thị hương giang
9 tháng 2 2019 lúc 19:37

đk j nx bạn giúp mk vs

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 5 2020 lúc 21:35

\(A=\frac{3}{n+2}\)

a) Để A là phân số => \(n+2\ne0\)=> \(n\ne-2\)

b) Để A là số nguyên => \(\frac{3}{n+2}\)là số nguyên

=> \(n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen duong ba hieu
Xem chi tiết
Lê Hoàng Băng Nhi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
24 tháng 6 2015 lúc 17:47

a, -5/n-2 là phân số <=> n-2 khác 0<=> n khác 2 b,-5/n-2 nguyên <=> n-2 thuộc Ư(-5) <=> n-2 thuộc {-5;-1;1;5} <=> n thuộc {-3;1;3;7}

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
24 tháng 6 2015 lúc 17:49

a, NẾu Để A là  phân số thì 

n - 2 khác 0 => n khác 2 

VẬy các số nguyên n khác 2  thì biểu thức A là phân số

b, Để A = -5/n-2 ( mình cứ viết vậy chứ 5 và -5 chẳng khác gì )

 LÀ số nguyên thì -5  chia hết cho n -2=> n - 2 thuộc ước -5 

-5 có các ước nguyên là -1 ; 1 ; -5 ; 5 

(+) n - 2 = -1 => n = 1 

(+) n - 2 = 1 => n = 3 

(+) n - 2 = -5 => n = -3

(+) n - 2  = 5 => n = 7

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
24 tháng 6 2015 lúc 17:54

Mình làm rõ chẳng ai  ấn đúng cho mình bất công vậy

ĐTV đọc ghi kết quả cũng đc ****

Bình luận (0)
Ho Pham Phu An
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
21 tháng 2 2016 lúc 14:08

Để A = 3/n-2 là phân số thì n - 2 ≠ 0 => n ≠ 2 => n = { n ∈ N | n ≠ 2 }

Để 3/n-2 ∈ Z 3 ∈ B ( n - 2 ) <=> n - 2 ∈ Ư ( 3 ) = { - 6 ; - 1 ; 1 ; 3 }

=> n - 2 ∈ { - 6 ; - 1 ; 1 ; 3 }

=> n = { - 4 ; 1 ; 3 ; 5 }

Bình luận (0)
miu miu
Xem chi tiết