Những câu hỏi liên quan
Lê Trung An Khang
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
20 tháng 3 2022 lúc 20:04

a) Ta có: AB < AC < BC ( 6 < 8 < 10 ) 

⇒ \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\) Vì cạnh đối diện của góc đó càng lớn thì góc đó càng lớn

Ta có:  \(AB^2+AC^2=BC^2\Leftrightarrow6^2+8^2=10^2\)

Suy ra: △ ABC là tam giác vuông ( định lý Py - ta - go đảo )

b) Ta có:

- BH là hình chiếu vuông góc của BM lên BC

- HC là hình chiếu vuông góc của MC lên BC

Mà BH < HC

⇒ MB < MC

Vậy MB < MC

Bình luận (0)
Ca Ha
Xem chi tiết
pham thi thu thao
Xem chi tiết
Hung Nguyen
29 tháng 1 2019 lúc 20:15

Làm hộ mình nhé gấp lắm 

Bình luận (0)
Vũ Thái Nam Lương
17 tháng 1 2022 lúc 12:30
Xét ∆ABC có Góc B > góc C (gt) => AC>AB (1) Ta có CH là hình chiếu của AC BH là hình chiếu của AB (2) Từ 1 và 2 => CH>BH Ta lại có MB là đường xiên của BH MC là đường xiên của CH Mà CH>BH (theo câu a) => MC>MB Vậy MC>MB CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Uyên Hồ
Xem chi tiết
Hung Nguyen
29 tháng 1 2019 lúc 20:23

Ngu vãi 

Bình luận (0)
pham thanh tung
9 tháng 5 2020 lúc 21:16

hung huyen ngu vai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 5 2018 lúc 7:37

b. Do AB < AC ⇒ BH < HC ( Quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên) (0.5 điểm)

Có MB và MC là hai đường xiên kẻ từ M

BH và HC lần lượt là hình chiếu của MB và MC

Mà BH < HC ⇒ MB < MC (0.5 điểm)

Bình luận (0)
Trần Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Khuất đại quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 21:35

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

b: Xet ΔMCB có

MH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔMCB cân tại M

=>MB=MC

mà MH là đường cao

nên MH là phân giác của góc BMC

Bình luận (0)
Raptor Blue
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 8:33

a: ΔAHB vuông tại H

=>AH<AB

b: Xét ΔKAD vuông tại K và ΔHBA vuông tại H có

AD=BA

góc KAD=góc HBA

=>ΔKAD=ΔHBA

=>KD=HB và AK=BH

Bình luận (0)
Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 22:26

a: Ta có: ΔBEH vuông tại H

nên \(\widehat{BEH}< 90^0\)

=>\(\widehat{BEA}>90^0\)

=>BA>BE

b: Ta có: ΔEHC vuông tại H

nên \(\widehat{HEC}< 90^0\)

=>\(\widehat{AEC}>90^0\)

hay CA>CE

c: Xét ΔEBC có HB<HC

mà HB là hình chiếu của EB trên BC

và HC là hình chiếu của EC trên BC

nên EB<EC

Bình luận (0)