Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lev Ivanovich Yashin
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
7 tháng 5 2016 lúc 10:48

Chào bạn, theo mình thì dạng bài này phải so sánh với 1, sau đây là cách giải của mình : 

Ta có : \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3};\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3\cdot4};...;\frac{1}{10^2}< \frac{1}{9\cdot10}\)

\(=>\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{10^2}< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{9\cdot10}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}=1-\frac{1}{10}\)

\(=>\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{10^2}< 1\)

Chúc bạn học tốt!

Đặng Quỳnh Ngân
7 tháng 5 2016 lúc 10:52

CM thì mình biết rồi, bài này là tính hồi thi Vio tp nó cho mình bài này với lại trên olm nhiều bạn hỏi lắm nhưng không ai trả lời cả

nguyễn thị oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
5 tháng 5 2019 lúc 10:26

\(\frac{1}{4}.\frac{2}{3}-\frac{3}{2}.\frac{1}{6}+\frac{1}{12}\)

\(=\frac{1}{6}+\frac{-1}{4}+\frac{1}{12}\)

\(=\frac{2}{12}+\frac{-3}{12}+\frac{1}{12}=\frac{0}{12}=0\)

~ Hok tốt ~

Cô nàng Thiên Bình dễ th...
5 tháng 5 2019 lúc 10:28

A, \(=\frac{1}{6}-\frac{5}{3}+\frac{1}{12}\)

\(=\frac{2}{12}-\frac{20}{12}+\frac{1}{12}\)

\(=\frac{2-20+1}{12}=-\frac{17}{12}\)

Hok tốt

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
5 tháng 5 2019 lúc 10:28

\(2\frac{1}{3}+2\frac{5}{7}-1\frac{1}{3}\)

\(=\frac{7}{3}+\frac{19}{7}+\frac{-4}{3}\)

\(=\left(\frac{7}{3}+\frac{-4}{3}\right)+\frac{19}{7}\)

\(=1+\frac{19}{7}\)

\(=\frac{26}{7}\)

~ Hok tốt ~

Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
6 tháng 5 2016 lúc 20:53

Hình như là chứng minh biểu thức trên nhỏ hơn 1 đó bạn

 

Đặng Quỳnh Ngân
6 tháng 5 2016 lúc 20:55

Hồi trước thi toán cấp tp nó cho bài này chứ so sánh mình biết rồi

Trần Quỳnh Mai
6 tháng 5 2016 lúc 20:57

http://olm.vn/hoi-dap 

Hinastune Miku
Xem chi tiết
Ngô Minh Thái
6 tháng 3 2016 lúc 16:34

\(\frac{-1}{9}.\frac{2}{5}-\frac{2}{9}.\frac{-1}{6}-\frac{29}{9}.\frac{1}{15}\)=\(\frac{-2}{45}-\frac{-1}{17}-\frac{29}{135}\)

* Tính BCNN (45, 17, 135)

45= 32. 5

17= 17

135= 33. 5

BCNN (45, 17, 135)= 33. 5. 17= 2295

* Tìm thừa số phụ

2295: 45= 51

2295: 17= 135

2295: 135= 17

* Ta có:

\(\frac{-2}{45}-\frac{-1}{17}-\frac{29}{135}\)\(\frac{-102-\left(-135\right)-493}{2295}\)\(\frac{-460}{2295}\)

Mình làm thế thôi, kết quả cuối bạn tự rút gọn nha!

Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Le Hong Bao Ngoc
Xem chi tiết
I don
30 tháng 8 2018 lúc 21:01

ta có: \(1-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}-...-\frac{1}{100^2}=1-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\right)\)

Lại có: \(\frac{1}{2^2}>\frac{1}{2.3};\frac{1}{3^2}>\frac{1}{3.4};\frac{1}{4^2}>\frac{1}{4.5};...;\frac{1}{100^2}>\frac{1}{100.101}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}>\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{100.101}\)

                                                                               \(=\frac{1}{2}-\frac{1}{101}\)

\(\Rightarrow1-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\right)>1-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{101}\right)=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{101}\)

                                                                                                                                 \(=\frac{1}{2}+\frac{1}{101}\)

mà \(\frac{1}{2}=\frac{50}{100}>\frac{1}{100}\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{1}{101}>\frac{1}{100}\)

=> đ p c m

Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Hải Yến
Xem chi tiết